Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại học Harvard”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Đệ nhị Thế chiến → Chiến tranh thế giới thứ hai (2) using AWB
Dòng 45:
Trong những năm đầu của mình, Trường Đại học Harvard đã đào tạo nhiều mục sư [[Thanh giáo]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.news.harvard.edu/guide/intro/index.html|title=The Harvard Guide: The Early History of Harvard University|publisher=Harvard University|accessdate = ngày 29 tháng 8 năm 2010}}</ref> Chương trình học của trường dựa theo mô hình viện đại học Anh - nhiều nhà lãnh đạo ở vùng thuộc địa này từng theo học ở Viện Đại học Cambridge - với các môn học cổ điển nhưng làm cho phù hợp với triết lý Thanh giáo thịnh hành lúc bấy giờ. Mặc dù chưa bao giờ thuộc bất kỳ giáo phái nào, nhiều sinh viên tốt nghiệp từ Harvard ra đã trở thành mục sư cho các nhà thờ theo phái Giáo đoàn Tự trị và phái Nhất thể ở khắp vùng [[New England]].<ref>{{chú thích web|author=Harvard Office of News and Public Affairs|url=http://www.hno.harvard.edu/guide/intro/index.html|title=Harvard guide intro|publisher=Harvard University|date = ngày 26 tháng 7 năm 2007 |accessdate = ngày 29 tháng 8 năm 2010 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20070726133429/http://www.hno.harvard.edu/guide/intro/index.html|archivedate = ngày 26 tháng 7 năm 2007}}</ref> Một tập sách giới thiệu, xuất bản vào năm 1643, đã mô tả việc thành lập trường đại học này như là để đáp ứng lại mong muốn "thúc đẩy và làm sống mãi sự học, nếu không thì sợ rằng sẽ để lại những mục sư thất học cho nhà thờ".<ref>{{chú thích sách|first=Louis B.|last=Wright|title=The Cultural Life of the American Colonies|year=2002|page=116|isbn=978-0-486-42223-7}}</ref>
 
Mục sư hàng đầu Boston bấy giờ là Increase Mather đã giữ chức hiệu trưởng từ năm 1685 đến 1701. Năm 1708, John Leverett trở thành hiệu trưởng đầu tiên không phải là người thuộc giới tăng lữ; đây là bước đánh dấu sự chuyển mình của Trường Đại học HarvardHarvi khiếnmột năm trởsau nênđó, độcnăm lập1804, vềmột mặtcuộc đấu tranh đã nỗ ra trong quá trình tìm người thay thế. Henry Ware được chọn vào vị trí thứcgiáo khỏi ảnhthần hưởnghọc vào năm 1805, và Samuel Webber - một người theo khuynh hướng tự do - được chỉ định làm viện trưởng hai năm sau đó, đánh dấu sự thay đổi từ thời kỳ những ý tưởng của Thanhchủ giáonghĩa truyền thống là chủ đạo ở Harvard sang thời kỳ những ý tưởng của chủ nghĩa tự do theo lối của Jacobus Arminius.<ref name="Dorrien">Gary J. Dorrien. [http://books.google.com/books?id=L50mveyi6WoC The Making of American Liberal Theology: Imagining Progressive Religion, 1805-1900, Volume 1]. Westminster John Knox Press, 2001</ref><ref>Peter S. Field [http://books.google.com/books?id=HXHbEWJacwwC Ralph Waldo Emerson: The Making of a Democratic Intellectual] Rowman & Littlefield, 2003 ISBN 978-0847688425</ref>[[Tập tin:Rummell, Richard Harvard University.jpg|thumb|340px|Bức tranh màu nước của Richard Rummell, năm 1906.<ref name="http://grahamarader.blogspot.com/2011/07/iconic-college-view-harvard-university.html">[http://grahamarader.blogspot.com/2011/07/iconic-college-view-harvard-university.html "Arader Galleries Iconic College Views"], ''Rummell, Richard'', Littig & Co. 1915</ref>]]
 
===Thế kỷ 19===
 
Trong suốt thế kỷ 18, những ý tưởng của [[Thời kỳ Khai minh]] về sức mạnh của lý tính và ý chí tự do trở nên phổ biến trong giới mục sư theo Giáo đoàn Tự trị, khiến họ và giáo đoàn của họ ở trong thế căng thẳng với những nhóm theo [[thần học Calvin]] có quan điểm truyền thống hơn.<ref name=Dorrien>Gary J. Dorrien. [http://books.google.com/books?id=L50mveyi6WoC The Making of American Liberal Theology: Imagining Progressive Religion, 1805-1900, Volume 1]. Westminster John Knox Press, 2001</ref> Khi Giáo sư Thần học David Tappan qua đời vào năm 1803 và viện trưởng Harvard<ref>Harvard được công nhận tư cách [[viện đại học]] vào năm 1780; xem [http://www.harvard.edu/historical-facts Historical Facts]</ref> Joseph Willard qua đời một năm sau đó, năm 1804, một cuộc đấu tranh đã nỗ ra trong quá trình tìm người thay thế. Henry Ware được chọn vào vị trí giáo sư thần học vào năm 1805, và Samuel Webber - một người theo khuynh hướng tự do - được chỉ định làm viện trưởng hai năm sau đó, đánh dấu sự thay đổi từ thời kỳ những ý tưởng của chủ nghĩa truyền thống là chủ đạo ở Harvard sang thời kỳ những ý tưởng của chủ nghĩa tự do theo lối của Jacobus Arminius.<ref name="Dorrien"/><ref>Peter S. Field [http://books.google.com/books?id=HXHbEWJacwwC Ralph Waldo Emerson: The Making of a Democratic Intellectual] Rowman & Littlefield, 2003 ISBN 978-0847688425</ref>
[[Tập tin:Rummell, Richard Harvard University.jpg|thumb|340px|Bức tranh màu nước của Richard Rummell, năm 1906.<ref name="http://grahamarader.blogspot.com/2011/07/iconic-college-view-harvard-university.html">[http://grahamarader.blogspot.com/2011/07/iconic-college-view-harvard-university.html "Arader Galleries Iconic College Views"], ''Rummell, Richard'', Littig & Co. 1915</ref>]]
 
Năm 1846, những bài giảng về lịch sử tự nhiên của Louis Agassiz được chào đón nồng nhiệt ở New York lẫn trong khuôn viên Trường Đại học Harvard. Cách tiếp cận của Agassiz duy tâm theo một cách hoàn toàn khác và đã đặt cơ sở cho "sự tham gia vào Bản thể Thần tính" của người Mỹ và khả năng hiểu "những hiện thể tri thức". Cách nhìn của Agassiz về [[khoa học]] kết hợp quan sát với trực giác và giả định rằng người ta có thể nắm bắt được "kế hoạch thần thánh" trong tất cả các hiện tượng. Quan điểm lưỡng nguyên về [[tri thức]] này phù hợp với tư tưởng của chủ nghĩa hiện thực mang tính cảm quan kinh nghiệm bắt nguồn từ hai triết gia [[Scotland]] Thomas Reid và Dugald Stewart, người có tác phẩm được đưa vào chương trình học của Harvard vào thời ấy.<ref>{{cite journal|first=David K.|last=Nartonis|title=Louis Agassiz and the Platonist Story of Creation at Harvard, 1795–1846|journal=Journal of the History of Ideas|year=2005|volume=66|issue=3|pages=437–449|jstor=3654189}}</ref>