Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiết độ sứ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 4:
Đầu thời Đường, ở biên giới và các nơi hiểm yếu bố trí [[Đô đốc]] lo quân chính một số châu nhưng do nhà Đường thực hiện phủ binh chế, quân đội phân tán, lại lệ thuộc vào trung ương nên Đô đốc có ít quyền lực, không thể đối phó hiệu quả các cuộc tấn công của ngoại bang ngày một thường xuyên hơn.
 
Khoảng năm 710-711, [[Đường Duệ Tông]] khi đó để đối phó với những cuộc tấn công của quân Thổ Phồn đã bổ nhiệm Đô đốc Lương Châu là [[Hạ Bạt Diên Tự]] làm Hà Tây tiết độ sứ, được trao cờ tiết, cai quản quân sự của vùng Hà Tây. Những năm niên hiệu Khai Nguyên và Thiên Bảo, Đường Huyền Tông bổ nhiệm 10 tiết độ sứ cho các vùng dọc biên giới: Thích Tây, Bắc Đình, Sóc Phương, Phạm Dương, Hà Tây, Hà Đông, Lũng Hữu, Bình Lô, Kiến Nam, Lĩnh Nam. Lúc này, mỗiMỗi tiết độ sứ cailúc này quản quân sự tronghạt phạm vivị rất rộnglớn, có thể đến hàng chục châu (khácsong vớichỉ châuquản củatrong nhàphạm Hánvị quân sự. Lúc này, châuchế nhàđộ Đườngphủ khábinh nhỏbị bãi bỏ, chỉtriều tươngđình đươngthực mộthiện quậnmộ củabinh nhàchế Hán).nên Quyềnquyền lực tiết độ sứ rất lớn, có quyền tuyển quân, bổ nhiệm thuộc hạ, có quyền thu thuế để duy trì quân đội hình thành một đạo quân chuyên nghiệp. Đây là nguy cơ lớn, đi ngược lại chế độ phủ binh chế truyền thống khi mà Tiết độ sứ có thể xây dựng quân đội của riêng mình. Ban đầu, chỉ có các vùng biên viễn mới có Tiết độ sứ; nhưng sau loạn An Sử, dotriều tìnhđình hìnhlo nộingại địatàn khôngquân ổnAn-Sử địnhnổi dậy trở lại và cũng để ban thưởng cho tướng lĩnh có công thì nhiều vùng nội địa cũng bổ nhiệm Tiết độ sứ. Các tiết độ sứ lúc này bắt đầu kiêm luôn công việc hành chính, bổ nhiệm quan chức trong khu vực cai quản, chuyên quyền ở địa phương, triều đình bất lực. Cuối thời Đường, số lượng tiết độ sứ đã lên đến 4-50trên 40, cha truyền con nối, tiết độ sứ khắp nơi đều có và chỉ còn vài châu xung quanh kinh đô là không bổ nhiệm tiết độ sứ, phạm vi quản lý của tiết độ sứ giờthu hẹp hơn trước, chỉ còn vài châu đến hơn 10 châu, được gọi các phiên trấn với tên gọi là "quân" hoặc "đạo"; song các vùngphiên caitrấn quảnhoàn củatoàn tiếtđộc độlập sứkhiến đãcho trởtriều nênđình độchữu lậpdanh với triềuthực đình dẫncuối đếncùng sựbị sụplật đổ hoànbởi toàn1 củatiết nhàđộ Đườngsứ là Chu Ôn.
 
Sang thời Tống, tại Tống, Liêu, Kim chức tiết độ sứ còn tồn tại song chỉ còn là chức vụ danh dự thường ban cho thành viên hoàng tộc. Đến thời Nguyên thì chức tiết độ sứ không xuất hiện nữa.