Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mùa xuân Praha”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, Add categories, part of Category Project Executed time: 00:00:01.9581120 using AWB
Dòng 19:
| accessdate = ngày 20 tháng 1 năm 2008}}</ref> Mô hình công nghiệp hoá của Liên xô bị áp dụng một cách kém cỏi vào Tiệp Khắc. Tiệp Khắc đã khá công nghiệp hoá từ trước [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]] và mô hình Liên xô chủ yếu chỉ tính đến những nền kinh tế kém phát triển. Nỗ lực của Novotný nhằm tái cơ cấu nền kinh tế, mô hình Kinh tế mới năm 1965, cũng thúc đẩy nhu cầu cải cách chính trị.<ref name="Williams5">Williams (1997), p 5</ref>
 
Tới năm 1967, chủ tịch Antonín Novotný mất sự ủng hộ. Thư thư thứ nhất của [[Đảng Cộng sản Slovakia (1939)|Đảng cộng sản Slovakia]], Alexander Dubček, và nhà kinh tế [[Ota Šik]] lên tiếng phản đối ông tại Uỷ ban Trung ương, và Dubček đã mời thủ tướng Liên xô [[Leonid Ilyich Brezhnev|Leonid Brezhnev]] tới [[Praha]] vào tháng 12 năm ấy.<ref>Navrátil (2006), pp 18–20</ref> Brezhnev ngạc nhiên trước mức độ sự phản đối chống lại Novotný và ủng hộ việc loại bỏ ông khỏi chức lãnh đạo Tiệp Khắc. Nhờ thế Dubček lên thay Novotný trở thành Thư thư thứ nhất ngày 5 tháng 1 năm 1968.<ref>Navazelskis (1990)</ref> Ngày 22 tháng 3 năm 1968, Novotný từ chức chủ tịch và bị thay thế bởi [[Ludvík Svoboda]], người sau này cho phép cuộc cải cách diễn ra.<ref>{{chú thích web
| title = Antonin Novotný Biography
| url = http://www.hrad.cz/en/prezident_cr/novotny.shtml
Dòng 139:
| url = http://archiv.radio.cz/palach99/eng/aktual3.html
| publisher = Radio Prague
| accessdate = ngày 19 tháng 2 năm 2008}}</ref> Sự phản đối của dân chúng khiến Liên bang Xô viết phải từ bỏ kế hoạch ban đầu loại bỏ vị Thư thư thứ nhất. Dubček, đã bị bắt giữ vào đêm ngày 20 tháng 8, bị đưa về Moscow cho các cuộc đàm phán. Tại đó, ông và nhiều nhà lãnh đạo khác đã ký, nhưng dưới áp lực tâm lý lớn từ các chính trị gia Liên xô, [[Nghị định thư Moscow]] và hai bên đồng ý rằng Dubček sẽ tiếp tục tại vị và một chương trình cải cách ôn hoà sẽ tiếp tục.
 
[[Tập tin:Za vashu i nashu svobodu.jpg|200px|nhỏ|trái|Băng rôn phản đối bằng tiếng Nga viết "Vì tự do của các bạn và của chúng tôi"]]
Dòng 150:
| title = Western CPs Condemn Invasion, Hail Prague Spring
| url = http://files.osa.ceu.hu/holdings/300/8/3/text/135-2-510.shtml
| accessdate = ngày 20 tháng 2 năm 2008}}</ref> Các Đảng Cộng sản, [[Đảng Cộng sản Phần Lan]] bác bỏ sự chiếm đóng. Tuy vậy, [[Tổng thống Phần Lan]] [[Urho Kekkonen]] là chính trị gia phương Tây đầu tiên chính thức tới thăm Tiệp Khắc sau tháng 8 năm 1968; ông nhận được sự đón tiếp ở mức vinh dự cao nhất từ chủ tịch [[Ludvík Svoboda]], ngày 4 tháng 10 năm 1969.<ref name="FINB"/> Tổng thư thư [[Đảng Cộng sản Bồ Đào Nha]] [[Álvaro Cunhal]] là một trong số ít lãnh đạo chính trị từ Tây Âu đã ủng hộ cuộc xâm lược là [[phản cách mạng]].<ref>Andrew, Mitrokhin (2005), p 444</ref> cùng với [[Đảng Cộng sản Luxembourg]]<ref name="OSA"/> và các nhóm bảo thủ trong [[Đảng Cộng sản Hy Lạp]].<ref name="OSA"/>
 
[[Tập tin:Helsinki demonstration against the invasion of Czechoslovakia in 1968.jpg|nhỏ|phải|200px|Cuộc tuần hành tại Helsinki phản đối xâm lược Tiệp Khắc]]
Dòng 167:
[[Tập tin:Radnice Liberec pamatnik 1968.jpg|nhỏ|upright|phải|Đài tưởng niệm những nạn nhân của cuộc xâm lược, tại [[Liberec]]]]
 
Tháng 4 năm 1969, Dubček bị thay thế khỏi chức vụ Thư thư thứ nhất bởi [[Gustáv Husák]], và một giai đoạn "[[Bình thường hóa (Tiệp Khắc)|bình thường hóa]]" bắt đầu.<ref name = "Williams">Williams (1997), p xi</ref> Dubček bị trục xuất khỏi Đảng Cộng sản Tiệp Khắc và được trao cho một công việc tại sở kiểm lâm.<ref name="Auto"/><ref name="Schoolnet">{{chú thích web
|title = Alexander Dubcek
|url = http://www.spartacus.schoolnet.co.uk/COLDdubcek.htm