Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Caesi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 87:
Hai nhà khoa học đã sử dụng xêsi clorua này để tính toán [[khối lượng nguyên tử]] của nguyên tố mới là 123,35 (so với con số hiện tại được chấp nhận là 132,9).<ref name="BuKi1861" /> Họ đã cố gắng tạo ra xêsi nguyên tố bằng cách điện phân xêsi clorua nóng chảy, nhưng thay vì tạo ra kim loại, thì họ thu được một chất màu xanh đồng nhất "không thể nhìn bằng mắt thường cũng như bằng kính hiển vi" có thể thấy được kim loại ở dạng vết nhỏ nhất"; kết quả là họ đã gán cho nó tên là [[Non-stoichiometric compound|subclorua]] ({{chem|Cs|2|Cl}}). Trong thực tế, sản phẩm họ tạo ra có thể là một hỗn hợp [[hệ keo|keo]] của xêsi kim loại và xêsi clorua.<ref>{{chú thích sách|last=Zsigmondy|first=Richard |title=Colloids and the Ultra Microscope|publisher=Read books|date=2007|isbn=978-1-4067-5938-9|page=69|url=http://books.google.com/books?id=Ac2mGhqjgUkC&pg=PAPA69}}</ref> Việc điện phân dung dịch clorua với anot thủy ngân tạo ra hỗn hống xêsi sẵn sàng phân hủy trong các điều kiện dung dịch.<ref name="BuKi1861" /> Kim loại tinh khiết cuối cùng cũng được nhà hóa học Đức [[Carl Setterberg]] tách ra khi nghiên cứu luận án tiến sĩ của ông với [[Friedrich August Kekulé von Stradonitz|Kekulé]] và Bunsen.<ref name="Weeks" /> Năm 1882, ông tạo ra kim loại xêsi bằng cách điện phân [[xêsi cyanua]], và điều này đã tránh các vấn đề như đã gặp khi sử dụng clorua.<ref name="Sett">{{cite journal |title =Ueber die Darstellung von Rubidium- und Cäsiumverbindungen und über die Gewinnung der Metalle selbst|doi =10.1002/jlac.18822110105 |date =1882 |last1 =Setterberg |first1 =Carl |journal =Justus Liebig's Annalen der Chemie |volume =211 |pages =100–116}}</ref>
 
Trong lịch sử, ứng dụng quan trọng nhất của xêsi là trong nghiên cứu và phát triển, chủ yếu là lĩnh vực điện và hóa. Rất ít ứng dụng phát triển trên xêsi mãi cho đến thập niên 1920, khi nó được sử dụng trong các [[ống chân không]] radio. Nó có hai chức năng; là một [[getter]], nó loại bỏ ôxy thừa sau khi chế tạo, và làm chất áo trên [[cathode]] được nung nóng, nó làm tăng [[độ dẫn điện]]. Xêsi không được công nhận là một kim loại trong công nghiệp hiệu suất cao mãi cho đến thập niên 1950.<ref>{{cite journal|last = Strod|first = A.J.|date = 1957|title = Cesium—A new industrial metal|journal = American Ceramic Bulletin|volume = 36|issue = 6| pages = 212–213}}</ref> Những ứng dụng của xêsi không phóng xạ như [[pin mặt trời|tế bào năng lượng]], ống [[đèn nhân quang điện|photomultiplier]], các bộ phận quang học của [[kính hồng ngoại]], chất xúc tác cho một số phản ứng hữu cơ, các tinh thể dùng trong [[máy đếm nhấp nháy]], và trong [[máy phát điện MHD]].<ref name=USGS>{{chú thích web|url = http://web.archive.org/web/20070207015229/http://pubs.usgs.gov/of/2004/1432/2004-1432.pdf|format = PDF|publisher = United States Geological Survey|accessdate = ngày 27 tháng 12 năm 2009 |title = Mineral Commodity Profile: Cesium|first1 = William C.|last1 = Butterman|first2 = William E.|last2 = Brooks|first3 = Robert G.|last3 = Reese, Jr.|date=2004}}</ref> Xêsi cũng và vẫn được sử dụng làm nguồn cung cấp các ion dương trong [[quang phổ khối ion thứ cấp]] (''secondary ion mass spectrometry'').
 
Từ năm 1967, [[SI|Hệ thống đơn vị đo lường quốc tế]] xác định giây dựa trên tính chất của xêsi. Hệ SI định nghĩa một giây là 9.192.631.770 chu kỳ phân rã tương ứng với sự chuyển hai mức năng lượng từ trạng thái ổn định của nguyên tử xêsi-133.<ref name=USNO>The 13th General Conference on Weights and Measures of 1967 defined a second as: "the duration of 9,192,631,770 cycles of microwave light absorbed or emitted by the hyperfine transition of caesium-133 atoms in their ground state undisturbed by external fields" {{chú thích web|title = Cesium Atoms at Work|publisher=Time Service Department—U.S. Naval Observatory—Department of the Navy|url = http://tycho.usno.navy.mil/cesium.html|accessdate = 2016-10-27}}</ref>