Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Xem thêm: AlphamaEditor, Add categories, part of Category Project Executed time: 00:00:03.1791819 using AWB
Dòng 5:
Tiền thân của triều Nguyên là Đại Mông Cổ Quốc. Năm 1206, Thành Cát Tư Hãn thống nhất các bộ lạc tại phía bắc [[sa mạc Gobi]] (tức Mạc Bắc), lập nên Đại Mông Cổ Quốc. Do [[nhà Kim|Kim]] và [[Tây Hạ]] dần suy lạc, Mông Cổ trước sau tiến đánh Tây Hạ và Kim, diệt Tây Hạ vào năm 1227, đến năm 1234 thì diệt Kim, hoàn toàn chiếm lĩnh [[Hoa Bắc]]. Tại phía tây, trước khi triều Nguyên thành lập vào năm 1271, Mông Cổ trước sau phát động ba lần tây chinh{{NoteTag|Ba lần tây chính này lần lượt là Tây chinh Trung Á, chủ yếu công diệt cường quốc [[Khwarezm|Hoa Lạt Tử Mô]], cùng [[Người Cuman|Khâm Sát]] tại Nam Nga và [[Rus Kiev]]; năm 1236-1242 Bạt Đô Tây chính, chủ yếu là tiến công các quốc gia Trung-Đông Âu; năm 1256-1259 Tây chinh Tây Á, chủ yếu công chiếm Assassin cùng [[Nhà Abbas|Abbas]] và [[Vương triều Ayyub|Ayyub]], từng đánh đến [[Trận Ain Jalut|Ain Jalut]] thuộc vương triều Mamluk Ai Cập<ref name="蒙古帝國" />。}}, khiến Đế quốc Mông Cổ xưng bá [[đại lục Á-Âu]].<ref name="蒙古帝國">《中國文明史 元代》〈第一章 雙重體制的政治〉: 第3頁-第10頁.</ref>.
 
Năm 1259, sau khi [[Mông Kha]] từ trần trong chiến tranh chinh phạt Tống, [[Hốt Tất Liệt]] đang quản lý khu vực dân cư Hán tiến hành tranh đoạt hãn vị với [[A Lý Bất Ca]] vốn được quý tộc Mông Cổ tại Mạc Bắc ủng hộ, phát sinh chiến tranh, cuối cùng Hốt Tất Liệt giành thắng lợi vào năm 1264. Hốt Tất Liệt lấy Nguyên trong "đại tai càn nguyên" của [[Kinh Dịch|Chu Dịch]], vào năm 1271 cải quốc hiệu thành Đại Nguyên, kiến lập triều Nguyên, tức Nguyên Thế Tổ. Điều này khiến bốn hãn quốc lớn của người Mông Cổ trước sau thoát ly quan hệ với Đại hãn Hốt Tất LiệuLiệt, đến thời kỳ [[Nguyên Thành Tông]] mới thừa nhận trên danh nghĩa rằng hoàng đế triều Nguyên là Đại hãn. Năm 1276, triều Nguyên công diệt Nam Tống, thống trị toàn bộ khu vực Trung Quốc, kết thúc cục diện phân liệt hơn 400 năm từ thời [[nhà Đường|Đường mạt]]. Trong thời kỳ từ Nguyên Thế Tổ đến [[Nguyên Vũ Tông]], quốc lực triều Nguyên đạt đỉnh, về quân sự thì bình định Tây Bắc, song thất bại khi tiến hành các chiến dịch chinh phạt Nhật Bản và các quốc gia Đông Nam Á, nhất là thất bại trong ba lần đưa quân nam hạ xâm chiếm Đại Việt. Trung kỳ, hoàng vị triều Nguyên nhiều lần thay đổi, chính trị không đi vào quỹ đạo. Năm 1351 thời [[Nguyên Huệ Tông]] thì [[khởi nghĩa Khăn Đỏ]] bùng phát. Năm 1368, [[Chu Nguyên Chương]] sau khi lập nên [[nhà Minh|triều Minh]] đã phái đại tướng [[Từ Đạt]] dẫn quân bắc phạt, công hãm Đại Đô. Triều đình nhà Nguyên đào thoát đến Mạc Bắc, sử gọi là Bắc Nguyên. Năm 1388, Bắc Nguyên Hậu Chủ bỏ quốc hiệu Đại Nguyên, Bắc Nguyên mất.<ref name="蒙古帝國" />
 
Triều Nguyên kế thừa lãnh thổ của Đế quốc Mông Cổ, trải qua nhiều lần mở rộng, đến năm 1310 thời Nguyên Vũ Tông thì đạt tới mức độ rộng nhất, phía tây đến [[Thổ Lỗ Phiên]], phía tây nam bao gồm [[Tây Tạng]], [[Vân Nam]] và bắc bộ [[Miến Điện]], phía bắc đến nam bộ Đô Bá và [[hồ Baikal]], phía đông [[sông Obi]]; đông đến [[biển Nhật Bản]], lớn hơn cả thời Hán, Đường cực thịnh.<ref name="元史卷五十八地理志">《元史‧卷五十八‧地理志》:「自封建变为郡县,有天下者,汉、隋、唐、宋为盛,然幅员之广,咸不逮元。汉梗于北狄,隋不能服东夷,唐患在西戎,宋患常在西北。若元,则起朔漠,并西域,平西夏,灭女真,臣高丽,定南诏,遂下江南,而天下为一,故其地北逾阴山,西极流沙,东尽辽左,南越海表。盖汉东西九千三百二里,南北一万三千三百六十八里,唐东西九千五百一十一里,南北一万六千九百一十八里,元东南所至不下汉、唐,而西北则过之,有难以里数限者矣。」</ref><ref name="元文宗領土">{{cite journal |author=Rein Taagepera |authorlink=Rein Taagepera |title=Expansion and Contraction Patterns of Large Polities: Context for Russia |journal=International Studies Quarterly |volume=41 |issue=3 |pages=475–504 |date=September 1997 |doi=10.1111/0020-8833.00053}}</ref>. Triều Nguyên là nước tông chủ của bốn hãn quốc lớn là [[Hãn quốc Kim Trướng|Khâm Sát]], [[Hãn quốc Sát Hợp Đài|Sát Hợp Đài]], Oa Khoát Đài, [[Hãn quốc Y Nhi|Y Nhi]], nước phiên thuộc của triều Nguyên bao gồm [[Cao Ly]] và các quốc gia Đông Nam Á.<ref name="蒙古帝國"/>。