Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Joseph Radetzky von Radetz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n rút gọn
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
Sau khi quân Áo bị quân [[Đế chế thứ nhất|Pháp]] của [[Napoléon Bonaparte]] đánh bại trong [[trận Wagram]] vào năm [[1809]] (nơi ông đã thể hiện khả năng của mình), ông được cử làm Tổng tham mưu trưởng Quân đội Áo. Trên cương vị này, ông đã đổi mới các [[chiến thuật]] đồng thời đề xuất hàng loạt [[đổi mới|cải cách]].<ref name="grossman281"/><ref>Alan Sked, ''Radetzky: Imperial Victor and Military Genius'', các trang 26-27.</ref> Trong các năm [[1813]]&ndash;[[1814]], ông đã góp phần dẫn đến thất bại của Napoléon: bộ não của ông được xem là một trong những nhân tố khiến cho quân Liên minh [[Phổ (quốc gia)|Phổ]] - Áo - [[Đế quốc Nga|Nga]] đánh thắng Napoléon trong [[trận Leipzig]] vào năm [[1813]], đánh đuổi Napoléon ra khỏi đất [[Đức]], sau đó tiến công nước Pháp và buộc ông ta phải thoái vị.<ref name="alansked209">Alan Sked, ''Radetzky: Imperial Victor and Military Genius'', các trang 209-210.</ref> Vào năm 1814, ông tham dựa [[Hội nghị Viên]]. Ông trở thành Tổng [[tư lệnh]] Quân đội Áo ở Bắc [[Ý]] trong các năm [[1831]] &ndash; [[1837]] và được phong hàm ''[[Nguyên soái|Thống chế]]'' vào năm [[1836]] lúc ông đã 70 tuổi.<ref name="grossman281"/><ref>Dana Ullman, Peter Fisher, ''The Homeopathic Revolution: Why Famous People and Cultural Heroes Choose Homeopathy'', trang 282</ref>
 
Nhưng, tiếng tăm của ông chủ yếu là nhờ những chiến tích của ông tại Ý trong [[các cuộc cách mạng năm 1848]]. Dù khi ấy đã 82 tuổi, ông nhận lệnh trấn áp phong trào [[chủ nghĩa dân tộc|dân tộc chủ nghĩa]] [[Ý]] do vua [[Carlo Alberto Amedeo của Sardigna|Carlo Alberto của Sardinia]] lãnh đạo chống lại sự thống trị của Đế quốc Áo. QuânLực độilượng củaÁo ôngdo Radetzky chỉ huy đã đánh thắng quân Sardinia trong [[trận Santa Lucia]], [[trận Custoza (1848)]] và [[trận Novara]] ([[1849]]), buộc Sardinia phải bồi thường một khoản chiến phí khổng lồ cho nước Áo.<ref name="tuckjer1296">Spencer C. Tucker, ''A Global Chronology of Conflict: From the Ancient World to the Modern Middle East'', các trang 1296-1297.</ref><ref name="grossman281"/><ref name="fitchner22"/><ref>Alan Sked, ''Radetzky: Imperial Victor and Military Genius'', trang 139</ref> Qua những chiến công của mình, ông đã cứu vãn Vương triều nhà Habsburg khỏi sự diệt vong. Trên cương vị là Thống đốc vùng [[Lombardia|Lombardy]]-[[Venetia]] thuộc Áo ([[1850]]&ndash;[[1857]]), ông đã ra sức ngăn ngừa phong trào dân tộc chủ nghĩa Ý. Ông mất năm 1858. Ông được binh lính mến mộ mệnh danh là "Bố già Radetzky".<ref name="tuckjer1296"/> Ông được tôn vinh trong bài thơ nổi tiếng "An Radetzky" của nhà thơ-nhà viết kịch [[Franz Grillparzer]] và bản "[[Hành khúc Radetzky]]" được chơi nhiều tại Áo do nhà soạn nhạc [[Johann Strauss I]] sáng tác.<ref name="fitchner22"/>
 
== Chú thích ==