Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 214:
====Kiến nghị 72====
 
Tháng 1 năm 2013, 72 vị nhân sĩ, trí thức đã cùng nhau ký một bản kiến nghị có tên là "Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992" (đề ngày [[19 tháng 1]] năm 2013), gọi tắt là '''Kiến nghị 72'''.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/petitions-t-the-heaven-tq-02252013122040.html|title=Sửa đổi hiến pháp: Kiến nghị tới đâu?|date=2/25/2013|website=[[Đài Á Châu Tự do]]|author=Thanh Quang}}</ref> 72 nhân sĩ còn bao gồm: nhà văn [[Nguyên Ngọc]], Giáo sư [[Tương Lai (giáo sư)|Tương Lai]], Thiếu tướng [[Nguyễn Trọng Vĩnh]], Tiến sĩ [[Lê Đăng Doanh]], Tiến sĩ [[Nguyễn Quang A]]...<ref>{{Chú thích web|url=http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2013/04/130402_kiennghi72_new_statement.shtml|title=Nhóm Kiến nghị 72 lên tiếng|date=4/2/2013|website=[[BBC|Thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]]}}</ref> Trong danh sách những người khởi xướng, có ít nhất một nửa là đảng viên Cộng sản, trong đó có những người đã từng giữ chức vụ cao hoặc đã từng làm cố vấn cho các nhà lãnh đạo cao cấp trong hệ thống chính trị hiện hành. Ngày [[4 tháng 2]], ông [[Nguyễn Đình Lộc]] nguyên Bộ trưởng Bộ tư pháp, cùng Nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ [[Chu Hảo]], nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội [[Nguyễn Minh Thuyết]], GS [[Hoàng Xuân Phú]], nhà văn [[Nguyên Ngọc]], GS [[Tương laiLai (địnhgiáo hướng)|Tương Lai]], GS [[Hoàng Tụy]], TS Nguyễn Quang A, bà [[Phạm Chi Lan]] nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, GS [[Hồ Uy Liêm]] nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội KH & KTVN…<ref>{{Chú thích web|url=http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/intel-do-hand-draft-02042013140856.html|title=Phái đoàn nhân sĩ trí thức đã trao kiến nghị sửa Hiến pháp|date=2/4/2013|website=[[Đài Á châuChâu tựTự do]]}}</ref> đã đến Văn phòng Ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp trao bản kiến nghị sửa đổi Hiến pháp năm 1992.<ref>{{Chú thích web|url=http://dantri.com.vn/xa-hoi/nguyen-bo-truong-nguyen-dinh-loc-trao-kien-nghi-sua-hien-phap-1360462820.htm|title=Nguyên Bộ trưởng Nguyễn Đình Lộc trao kiến nghị sửa Hiến pháp|date=2/5/2013|website=Dân trí|author=Thành Văn}}</ref>
 
Nội dung của kiến nghị cũng như bản dự thảo Hiến pháp đính kèm (được coi như một tài liệu để tham khảo và thảo luận) đã bày tỏ một số quan điểm về hiến pháp vượt ra khỏi khuôn khổ của hiến pháp hiện hành (tức Hiến pháp 1992 – bản sửa đổi năm 2001), Kiến nghị này đề nghị tam quyền phân lập, bỏ vai trò lãnh đạo độc quyền của Đảng cộng sản, áp dụng quyền sở hữu cá nhân về đất đai, bỏ chức năng chính của quân đội là phục vụ đảng cầm quyển mà thay vào đó là phục vụ nhân dân, dành nhiều quyền dân chủ hơn cho nhân dân, trưng cầu dân ý đối với Hiến pháp.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2013/01/130123_constitution_petition.shtml|title=Kiến nghị Hiến pháp bỏ Điều 4|date=1/23/2013|website=[[BBC|Thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]]}}</ref>
 
Theo website BauxitVN,<ref name="boxitvn1">[http://boxitvn.blogspot.de/2013/01/kien-nghi-ve-sua-oi-hien-phap-1992.html KIẾN NGHỊ VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992]</ref> nơi đăng toàn văn kiến nghị và lời kêu gọi ký tên ủng hộ, kiến nghị gồm một số điểm chính sau:<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/peti-for-new-contitu-01222013062851.html|title=Kiến nghị Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992|date=1/22/2013|website=[[Đài Á châuChâu tựTự do]]|author=Quỳnh Chi}}</ref>
* Kiến nghị về Lời nói đầu và về Chương I: Hiến pháp cần xác định mục tiêu trước hết là để bảo đảm sự an toàn, tự do và hạnh phúc của mọi người dân. Quyền lập hiến phải thuộc về toàn dân, chứ không thể thuộc về bất kỳ một tổ chức hay cơ quan nào, kể cả Quốc hội. Cần xác định rõ chủ thể quyết định, ban hành hiến pháp là nhân dân. Lời nói đầu không phải là chỗ để tuyên dương công trạng của bất kỳ tổ chức hay cá nhân nào. Về chương I: Nếu hiến pháp thực sự do nhân dân quyết định thì việc định trước vai trò lãnh đạo nhà nước và xã hội thuộc về một tổ chức chính trị hay một tầng lớp là trái với quyền làm chủ của nhân dân, quyền con người, quyền công dân và ngược với bản chất của một nhà nước pháp quyền.<ref name=":0" />
* Kiến nghị về quyền con người: yêu cầu sửa Dự thảo theo đúng tinh thần của [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền|Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền]] năm 1948 và các công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.