Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuốc lá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xóa các nguồn tự xuất bản
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
Khói thuốc được coi là [[chất độc]] hại nhất trong môi trường cư trú. Khi hút thuốc, người hút thường thở ra hai luồng khói chính và phụ, và 20% khói thuốc bị hít vào trong luồng chính, 80 % còn lại được gọi là luồng phụ, nảy sinh khi kéo thuốc (giữa những lần hít vào) và khi tắt thuốc. Luồng khói chính nảy sinh tại 950 °C và khói phụ 500 °C, do đó luồng khói phụ tỏa ra nhiều chất độc hại hơn.
 
Khói thuốc cấu tạo từ một hỗn hợp [[chất khí|khí]] và [[bụi]]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong khói thuốc có khoảng 7.000 chất hóa học, trong đó có 60 được xếp vào loại gây ung thư <ref>ARB, WHO 1999</ref>. gồmGồm những chất như [[nicotin]], [[cacbon mônôxít|mônôxít cacbon]], [[hắc ín]] và [[benzen]], [[formaldehyd|fomanđêhít]], [[amoniac]], [[axeton]], [[asen]], [[xyanua hiđrô]] ảnh hưởng đến toàn bộ [[hệ thần kinh]], mạch máu và [[hệ nội tiết|nội tiết]] gây ra những bệnh tim mạch, giảm trí nhớ và các [[ung thư|bệnh ung thư]].
 
Tác hại cũng xảy đến cho những người không hút thuốc chung quanh, phải [[hút thuốc thụ động]], là hình thức hít [[khói thuốc]] từ [[khí quyển Trái Đất|không khí]], mà không trực tiếp hút thuốc lá hoặc [[thuốc lào]] và cũng bị tác hại gián tiếp dẫn đến những nguy cơ về bệnh như [[ung thư phổi]]. [[Tổ chức Y tế Thế giới]] khuyến cáo: Không có ngưỡng an toàn cho việc hút thuốc thụ động.