Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Constantinus Đại đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Di sản: replaced: òan → oàn using AWB
Dòng 127:
Nhưng bước sang [[thời kỳ cận đại]], ông bị chỉ trích thậm tệ trong sử sách. Nhà sử học người Anh là [[Edward Gibbon]], trong kiệt tác "[[Lịch sử suy tàn và sụp đổ của Đế quốc La Mã]]" (''The Decline and Fall of the Roman Empire'') thì tố cáo Constantinus là một ''"ông vua tàn ác và phóng đãng"'', là kẻ có thể ''"xóa bỏ mọi quy định của công lý và cảm xúc của tự nhiên, với không chút do dự, để đặt được niềm đam mê hoặc là quyền lợi của mình"''. Cũng theo Gibbon, vị Hoàng đế chẳng có chút thiện cảm gì với tôn giáo và ông chỉ tâng Kitô giáo lên về vấn đề chính trị.<ref name="HansPohlsander1"/> Trong công trình khảo cứu "The Age of Constantine the Great" ([[1852]]), nhà sử học Thụy Sĩ [[Jacob Burckhardt]] lên án Constantinus I là một vị Hoàng đế đặc biệt không trọng tín ngưỡng, bị đầu độc nặng nề bởi tham vọng và nỗi thèm khát quyền lực của mình: thậm tệ hơn nữa, Burckhardt đánh giá ông là một tên vua "ích kỷ gớm ghiếc" và chỉ giỏi phá vỡ những lời thề. Cũng theo Burckhardt, Constantinus I chẳng hề thiết tha gì với các vấn đề tôn giáo, mà còn ứng xử tuyệt đối thiếu lô-gíc.<ref <ref name="HansPohlsander1"/>
 
Nhưng trong cuốn sử "Constantine the Great and the Christian Revolution" ([[1930]]), tác giả [[George Philip Baker]] nhận định Constantinus là 1 người hùng tài đại lược và cuộc [[cách mạng]] Kitô giáo do ông lãnh đạo là một trong những cuộc cách mạng lớn nhất trong suốt chiều dài lịch sử La Mã. Trong lịch sử, không phải cuộc cách mạng nào cũng gây nên được thay đổi quy mô lớn cho lịch sử nhân loại: chẳng hạn, cuộc [[cách mạng Pháp]] mặc dù được nhắc đến nhiều nhưng thực chất chỉ thay đổi được thể chế chính trị ở Pháp vốn là 1 trong nhiều nước tòantoàn thể châu Âu. Trái lại, cuộc cách mạng Kitô giáo của Constantinus I đã ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển của toàn bộ nền văn minh [[Tây Âu]]. Ngày nay, Kitô giáo là một tôn giáo lớn ở các nước phương Tây.<ref>G. P. Baker, ''Constantine the Great: And the Christian Revolution'', các trang V-VI.</ref> Không những thế, Baker cũng đánh giá việc dời đô về Constantinopolis là 1 đóng góp lớn cho sự vững mạnh của nền văn minh La Mã và Ki-tô giáo.<ref>G. P. Baker, ''Constantine the Great: And the Christian Revolution'', các trang VIII-IX.</ref> Thời nay, các nhà nghiên cứu về thời kỳ Hậu Cổ đại đã nỗ lực khảo cứu, để có nhận định khách quan về ông, không quá tâng bốc hay hạ thấp.<ref name="HansPohlsander1"/>
 
Để vinh danh vị hoàng đế này, chính phủ [[Serbia]] đã đặt tên [[Sân bay Konstantin Veliki (Niš)|sân bay Niš]] là "Konstantin Veliki", tức Constantinus Đại đế. Nhà cầm quyền Serbia cũng từng lên kế hoạch xây một thập tự lớn cũng mang tên "Konstantin Veliki" trên ngọn đồi nhìn xuống Niš, nhưng dự án đã bị bãi bỏ.<ref>{{cite news|title=Niš: Vinik osta pusto brdo |url=http://www.novosti.rs/vesti/srbija.73.html:372896-Nis-Vinik-osta-pusto-brdo}}</ref> Năm 2012, người Serbia xây 1 đài tưởng niệm Constantinus tại Niš. ''Lễ kỷ niệm Sắc chỉ Milan'' cũng được tiến hành tại Niš năm 2013.<ref>{{cite news|url=http://www.b92.net/eng/news/society.php?yyyy=2013&mm=01&dd=17&nav_id=84193|title=Edict of Milan celebration to begin in Niš|date=17 January 2013}}</ref>
 
 
=== Truyền tụng ===