Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam Quang phục Hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: . → ., NXB → Nhà xuất bản (2) using AWB
Dòng 49:
Đội quân thành lập lấy tên là "Quang phục quân" có sách nội quy với tên ''Quang phục quân Phương lược'' hơn 100 trang do Phan Bội Châu và Hoàng Trọng Mậu soạn.
 
Hội lấy cờ đỏ, góc tư trên màu sẫm với năm ngôi sao trắng xếp thành chữ "X" làm hội kỳ của [[Việt Nam Quang phục Hội]], quốc kỳ là cờ vàng với năm ngôi sao đỏ, quân kỳ của [[Việt Nam Quang phục quân]] là cờ đỏ năm ngôi sao trắng. <ref>Phạm Văn Sơn, ''QUÂN DÂN VIỆT NAM CHỐNG TÂY XÂM (1847-1945) - Quân sử III'', NXBNhà xuất bản Bộ Tổng tham mưu, Hà Nội, 1971, trang 350.</ref> <ref>Phan Bội Châu, ''Tự Phán'', NXBNhà xuất bản Anh Minh, Huế, 1956, trang 152.</ref>
 
Trong cuốn Tự  phán, Phan Bội Châu có viết về việc Việt Nam Quang Phục Hội thực hiện việc thiết kế quốc kỳ và quân kỳ  năm 1912 tại Quảng Châu, Trung Quốc.
Dòng 57:
''Nhân vì nước ta có năm địa bộ, sở dĩ dùng thức nầy để tỏ rõ cái ý năm đại bộ liên lục làm một.''
 
''Sắc cờ dùng hoàng địa, hồng tinh làm cờ nước, hồng địa bạch tinh làm cờ quân .Hoàng là để biểu thị nhân chủng ta.  Hồng là biểu thị sắc nước ta: Nam phương thuộc hỏa, hỏa sắc hồng.''
 
''Quân kỳ sở dĩ dùng bạch tinh là tỏ rõ mục đích quân  cốt  đánh đổ chính phủ người  (da) trắng"'' <ref>Phan Bội Châu - Tự Phán, nhà xuất bản Anh Minh, Huế, 1956 trang 152.</ref>
Dòng 82:
=== Đánh đồn Tà Lùng ===
{{chính|Trận Tà Lùng}}
Cuối năm 1914 thì Phan Bội Châu bị nhà chức trách Trung Hoa bắt giam, mãi đến năm 1917 ông mới được thả. Dù vắng Phan Bội Châu, Hội vẫn tiếp tục hoạt động dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Thượng Hiền. Tháng 3 năm 1915, Việt Nam Quang phục Hội chủ trương đánh úp [[Móng Cái]], Lạng Sơn, [[Hà Khẩu]] với ba đường do [[Nguyễn Mạnh Hiếu]], [[Nguyễn Thượng Hiền]] và [[Hoàng Trọng Mậu]] chỉ huy.<ref name="Xuân Lâm p 1">Đinh Xuân Lâm (chủ biên), ''Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập 1'', Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2007, trang 196.</ref> Do bất đồng nội bộ nên chỉ mở [[Trận Tà Lùng|cuộc tấn công đồn Tà Lùng]] ở [[Cao Bằng]] nhưng thất bại.<ref>Đinh name="Xuân Lâm (chủ biên), ''Đại cương lịch sử Việt Nam - Tậpp 1'', Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2007, trang 196.<"/ref>
 
=== Phá ngục Lao Bảo ===
{{chính|Phá ngục Lao Bảo}}
Ngày 28 tháng 9 năm 1915, tù nhân Lao Bảo, chủ yếu là các thành viên của Việt Nam Quang phục Hội, Duy tân Hội,... do [[Liêu Thanh]] và [[Hồ Bá Kiện]] chỉ huy đã nổi dậy. Tù nhân khoảng 200 người giết lính canh, phá gông cùm, cướp vũ khí, rồi rút chạy và tan rã.<ref>Đinh name="Xuân Lâm (chủ biên), ''Đại cương lịch sử Việt Nam - Tậpp 1'', Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2007, trang 196.<"/ref>
 
=== Mưu khời nghĩa ở Trung Kỳ ===