Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Haiku”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 101.99.15.33 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 116.100.158.237
Dòng 3:
 
== Sự ra đời ==
Thể thơ haiku được ra đời vào [[thế kỷ 17|thế kỉ 17]] và phát triển mạnh vào [[thời kỳ Edo|thời kì Edo]] ([[1603]] - [[1867]]) khi đã dần mất đi sắc thái trào phúng mà mang âm hưởng sâu thẳm của [[Thiền tông]]. Thiền sư thi sĩ lỗi lạc [[Matsuo Bashō|Matsuo Basho]] được thừa nhận là người khai sinh ra haiku và [[Yosa Buson]], [[Masaoka Shiki]] đã hoàn thiện nó dưới diện mạo và tên gọi như chúng ta thấy ngày nay. Đây có lẽ là thể thơ ngắn nhất thế giới bởi mỗi bài haiku, mặc dù đôi khi ta vẫn thấy có những hình thức khác, nhưng thường chỉ vỏn vẹn 17 [[âm tiết]] trong 3 câu 5+7+5 (17 âm tiết tiếng Nhật có khi chỉ vài ba từ ít ỏi, 3 câu trong cú pháp haiku cũng thường được viết thành một dòng). Chẳng hạn bài thơ con ếch nổi tiếng sau đây của Matsuo Bashō trong tập ''Xuân nhật'' (''Haru no hi'', 1686) viết chung với đồ đệ, có cú pháp 5+7+5 âm tiết:
 
:古池や (fu-ru-i-ke ya)
Dòng 21:
 
== Nội dung thơ Haiku ==
Về nội dundung có luật cơ bản sau: không mô tả cảm xúc, chủ yếu ghi lại sự việc xảy ra trước mắt. Vì số chữ bị giới hạn trong 17 âm nên thơ Haiku thường chỉ diễn tả một sự kiện xảy ra ngay lúc đó, ở thì hiện tại. Sự kiện này có thể liên kết hai ý nghĩ, hay hai ý tưởng khác nhau mà ít khi người ta nghĩ đến cùng một lúc.
:Ôi những hạt sương (sự kiện hiện tại)
:Trân châu từng hạt (ý nghĩ thứ 1)