Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ án Xét lại Chống Đảng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ranhgio (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Ranhgio (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
Thời điểm vụ càn quét thanh lọc để bắt những nhân vật trong vụ án được diễn ra vào năm 1967 để dọn đường cho Nghị quyết 14 vào đầu năm 1968, đúc kết và định hướng cho [[Tổng công kích Tết Mậu Thân]] 1968.<ref>Nguyen, Lien-Hang T. ''Hanoi's War: An International History of the War for Peace in Vietnam''. Tr 106.</ref> Trong khi còn chưa thể tiếp cận tài liệu lưu trữ của Việt Nam, không thể nào xác định liệu việc bắt giữ này có liên quan tới những suy tính của Bộ Chính trị về việc đảm bảo bí mật cho kế hoạch Tấn công Tết hay không<ref name=merle />
 
Đến cuối thập niên 1990, các tài liệu do nhà sử học [[Ilya Gaiduk]] phát hiện tại kho lưu trữ của Liên Xô cho thấy trong quãng thời gian này, các nhân viên Đại sứ quán Liên Xô tại Hà Nội (có khả năng là có cả một số sĩ quan [[tình báo]]) quả thực đã liên lạc với một nhóm nhỏ các nhân vật bất mãn của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từng bị giáng chức từ nhiều năm trước đó. Nhóm bất mãn này đã yêu cầu Liên Xô can thiệp vào tình hình nội bộ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa<ref name="Ilya V. Gaiduk 1996"/> Theo [[Merle L. Pribbenow]], miêu tả về nhóm này khá trùng khớp với các nhân vật bị bắt trong vụ án. Việc phát hiện những nhân vật trong nội bộ có liên hệ với tình báo Liên Xô là quá đủ để chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện các cuộc bắt giữ nhanh chóng, khi mà một mối nguy về gián điệp và khe hở về an ninh đã lộ diện<ref name="merle"/>
 
==Những nhân vật trong vụ án==
Dòng 33:
*Những nhân vật xin tị nạn tại Liên Xô: có khoảng 40 người lúc đó đang đi học hay đi công tác ở Liên Xô đã xin ở lại như Phó chủ tịch Ủy ban Hành chính Hà Nội [[Nguyễn Minh Cần]]; Chính uỷ sư đoàn 308, Phó chính uỷ Quân khu khu III đại tá [[Lê Vinh Quốc]]; nguyên Tổng biên tập Báo ''Quân đội Nhân dân'' thượng tá [[Ðỗ Văn Doãn]].
 
Ở cương vị Viện trưởng Viện Triết học, Hiệu phó trường đảng Nguyễn Ái Quốc, một trong những lý thuyết gia của đảng, ông [[Hoàng Minh Chính]]<ref>Nữ ký giả Judy Stow từng là đặc phái viên của đài BBC ở Ðông Nam Á, sau đó làm trưởng ban Việt Ngữ đài này đã gọi Hoàng Minh Chính là cha đẻ của Chủ nghĩa xét-lại Việt Nam</ref> được Trường Chinh giao nhiệm vụ soạn thảo bản Báo cáo chính trị của Hội nghị TW9. Bản báo cáo ông Hoàng Minh Chính bị bác bỏ, nhưng ông đã tự ý <ref>Trả lời Bader, ký giả Ba Lan thì sở dĩ ông đã dám cho phổ biến bài viết của mình vì nghĩ rằng ông được sự ủng hộ của nhiều người và gần nửa số ủy viên bộ chính trị. Mặc khác ông đã chứng kiến trên 70 đảng trong số 86 đảng cộng sản trên toàn thế giới đã ủng hộ lập trường "xét lại" (81 trong số 86 đảng đã tham dự đại hội các đảng cộng sản và công nhân thế giới tại Moscow năm 1960, do KhrutshchevKhrushchyov triệu tập)</ref> phân phát bài viết mang tựa đề "Về chủ nghĩa giáo điều ở Việt Nam" cho một số đại biểu tham dự hội nghị. Một số các đại biểu đã hưởng ứng lập trường này như [[Bùi Công Trừng]], [[Lê Liêm]], [[Ung Văn Khiêm]]. Chính vì thế ông Hoàng Minh Chính bị coi là người đứng đầu nhóm Xét lại Chống Đảng.
 
Theo [[Trần Đĩnh]] thì đại sứ Liên Xô ở Hà Nội là Cherbakov cố can thiệp xin thả một số nhân vật nhưng chính quyền từ chối.<ref>Trần Đĩnh. ''Đèn cù'' Tr 334.</ref>{{nguồn không đáng tin?}}