Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Mỹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 133:
Lịch sử người Mỹ gốc châu Phi bắt đầu trong thế kỷ 17 khi người châu Phi bị bắt và bị bán làm nô lệ có khế ước tại [[mười ba thuộc địa|13 thuộc địa]] và tiến triển đến khi [[Barack Obama]] được bầu làm [[tổng thống Hoa Kỳ]] thứ 44. Giữa hai thời điểm nổi bật này, có nhiều sự kiện và vấn đề khác, có cái đã được giải quyết và có cái vẫn còn tiếp diễn mà người Mỹ gốc châu Phi đối diện. Một trong số đó là chế độ nô lệ, [[Thời đại tái thiết Hoa Kỳ|tái thiết]], phát triển cộng đồng người Mỹ gốc châu Phi, tham dự vào các cuộc xung đột quân sự lớn của Hoa Kỳ, tách biệt chủng tộc, và [[phong trào nhân quyền]].
 
Người Mỹ gốc châu Phi là nhóm chủng tộc thiểu số lớn nhất tại Hoa Kỳ và là nhóm chủng tộc lớn thứ hai đứng sau nhóm chủng tộc người Mỹ Da trắng.<ref name = "tthqvu">[http://factfinder.census.gov/servlet/QTTable?_bm=y&-geo_id=01000US&-qr_name=DEC_2000_SF1_U_QTP4&-ds_name=DEC_2000_SF1_U&-redoLog=false United States – QT-P4. Race, Combinations of Two Races, and Not Hispanic or Latino: 2000.<!--Bot-generated title-->]</ref>
 
{| class="wikitable" style="text-align:center; width:97%; margin-right:10px; font-size:90%"
Dòng 268:
|}
 
[[Tiếng Anh Mỹ|Tiếng Anh]] trên thực tế là ngôn ngữ quốc gia. Tuy không có không ngữ chính thức ở cấp bậc liên bang nhưng một số luật, thí dụ như các yêu cầu để nhập tịch của Hoa Kỳ tiêu chẩn hóa tiếng Anh. Năm 2007, khoảng 226 triệu hay 80% dân số tuổi từ 4 trở lên chỉ nói toàn tiếng Anh ở nhà. Tiếng Tây Ban Nha được 12đươc15% dânhgkjbjb sốgcf nóii ở nhà, là ngôn ngữ nói và được dạy rộng rải đứng thứ hai tại Hoa Kỳ.<ref name="USCB Lang"/><ref>{{chú thích web| url = http://www.adfl.org/resources/enrollments.pdf| title = Foreign Language Enrollments in United States Institutions of Higher Learning|date=fall 2002| publisher = MLA| accessdate = ngày 16 tháng 10 năm 2006}}</ref> Một số người Mỹ cổ động biến tiếng Anh thành ngôn ngữ chính thức giống như nó là ngôn ngữ chính thức tại ít nhất 28 tiểu bang.<ref name=ILW>{{chú thích web|author=Feder, Jody| url = http://www.ilw.com/immigrationdaily/news/2007,0515-crs.pdf| title = English as the Official Language of the United States—Legal Background and Analysis of Legislation in the 110th Congress|date = ngày 25 tháng 1 năm 2007 | publisher = Ilw.com (Congressional Research Service)| accessdate = ngày 19 tháng 6 năm 2007}}</ref> Cả [[tiếng Hawaii]] và tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức tại Hawaii theo luật tiểu bang.<ref>{{chú thích web|url=http://www.hawaii.gov/lrb/con/conart15.html|title=The Constitution of the State of Hawaii, Article XV, Section 4| publisher=Hawaii Legislative Reference Bureau|date = ngày 7 tháng 11 năm 1978 |accessdate = ngày 19 tháng 6 năm 2007}}</ref>
 
Trong khi đó [[New Mexico]] có luật giúp cho việc sử dụng cả tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha giống như [[Louisiana]] cho tiếng Anh và tiếng Pháp mặc dù cả hai tiểu bang này đều không có ngôn ngữ chính thức nào.<ref>{{chú thích sách| author =Dicker, Susan J. | title = Languages in America: A Pluralist View |year=2003|pages=216, 220–25 | location =Clevedon, UK| publisher = Multilingual Matters|isbn=1853596515}}</ref> Các tiểu bang khác như [[California]] bắt buộc in các phiên bản tiếng Tây Ban Nha cho một số tài liệu nào đó của chính quyền trong đó có các mẫu đơn của tòa án.<ref>{{chú thích web|url=http://www.leginfo.ca.gov/cgi-bin/displaycode?section=ccp&group=00001-01000&file=412.10-412.30|title=California Code of Civil Procedure, Section 412.20(6)| publisher=Legislative Counsel, State of California|accessdate = ngày 17 tháng 12 năm 2007}} {{chú thích web|url=http://www.courtinfo.ca.gov/forms/allforms.htm|title=California Judicial Council Forms| publisher=Judicial Council, State of California|accessdate = ngày 17 tháng 12 năm 2007}}</ref> Một số [[vùng quốc hải Hoa Kỳ|lãnh thổ quốc hải]] công nhận chính thức ngôn ngữ bản địa của họ cùng với tiếng Anh: [[tiếng Samoa]] và [[tiếng Chamorro]] được công nhận tại [[Samoa thuộc Mỹ]] và [[Guam]] theo thứ tự vừa kể; [[tiếng Caroline]] và tiếng Chamorro được công nhận tại [[Quần đảo Bắc Mariana]]; tiếng Tây Ban Nha là ngôn ngữ chính thức của [[Puerto Rico]].