Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phan Đình Diệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
*Năm [[1975]], trong một chuyến thực tập tại [[Pháp]], ông đã được tiếp xúc với nhiều thành tựu hiện đại của ngành [[tin học]] trên thế giới. Từ đó, ông đã say mê tìm hiểu hai hướng phát triển mà ông cho là có triển vọng nhất và có thể ứng dụng và phát triển ở Việt Nam là [[vi tin học]] (trên cơ sở kỹ thuật vi xử lý và máy vi tính) và [[viễn tin học]] (trên cơ sở công nghệ viễn thông và mạng máy tính).
*Đầu năm [[1977]], Viện Khoa học tính toán và điều khiển được chính thức thành lập, và ông được phân công làm viện trưởng. Là người dự thảo kế hoạch và cũng là người quản lý, từ năm 1977 đến 1985, ông đã đưa viện vượt qua nhiều khó khăn, trở ngại của buổi đầu hoạt động, xây dựng được một số hướng nghiên cứu chính về tin học.
*Sau đó, ông làm Phó việnViện trưởng Viện Khoa học Việt Nam (nay là [[Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam|Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam]]), Phó trưởng thường trực Ban chỉ đạo Chương trình quốc gia về công nghệ thông tin (1993-1997), Thành viên Hội đồng Chính sách Khoa học và Công nghệ Quốc gia Việt Nam (từ năm 1992).
*Ông còn là người sáng lập và chủChủ tịch đầu tiên [[Hội Tin học Việt Nam|Hội Tin học Việt nam]].
*Ông giảng dạy các môn học: [[độ phức tạp tính toán]], [[mật mã học|lý thuyết mật mã]] và [[an toàn thông tin]], [[lập luận logic trong các hệ tri thức]] cho sinh viên và học viên sau đại học tại Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Công nghệ thuộc [[Đại học Quốc gia Hà Nội]].
*ÔngThập niên một90, ông được Ủy viên Bộ Chính trị [[Nguyễn Hà Phan]] bảo lãnh, giới thiệu trở thành một Ủy viên của Đoàn chủ tịch Uỷ ban Trung ương [[Mặt trận Tổ quốc Việt Nam]], nguyên Đại biểu Quốc hội khóa VI. <ref>http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=1578</ref>.
*Ông hoạt động phong trào dân chủ, đòi đổi mới chính trị (đa nguyên, đa đảng) để phát triển đất nước, do đó bị gạt bỏ khỏi danh sách đại biểu Quốc hội. Tuy nhiên tiếng nói của ông có tính khoa học cao, nên có sức thuyết phục lớn, đặc biệt là đối với giới khoa học tại [[Hà Nội]].