Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Homo sapiens idaltu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
| species = '''''H. s.idaltu'''''
| binomial = †''Homo sapiens idaltu''
| binomial_authority = [[White ''et al.'']], 2003<ref name="White03" />
}}
'''''Homo sapiens idaltu''''' là một phân loài đã tuyệt chủng của người ''[[Homo sapiens]]'' sống cách đây 160.000 năm trước ở [[châu Phi]] trong thế [[Thế Pleistocen|Pleistocen]].<ref name="White03">{{Citation |last=White |first=Tim D. |authorlink=Tim White (anthropologistnhà nhân loại học) |last2=Asfaw |first2=B. |last3=DeGusta |first3=D. |last4=Gilbert |first4=H. |last5=Richards |first5=G. D. |last6=Suwa |first6=G. |last7=Howell |first7=F. C. |year=2003 |title=Pleistocene ''Homo sapiens'' from Middle Awash, Ethiopia |journal=[[Nature (journaltạp chí)|Nature]] |volume=423 |issue=6491 |pages=742–747 |doi=10.1038/nature01669|pmid=12802332 |bibcode = 2003Natur.423..742W }}</ref> "Idaltu" từ chữ [[Saho-Afar]] có nghĩa là "đàn anh" hay "con đầu lòng".<ref name="White03" />
 
== Phát hiện ==
Hóa thạch của ''H. s. idaltu'' được [[Tim White]] phát hiện tại [[Herto Bouri]] gần vùng trung tâm [[Awash]] thuộc [[tam giác Afar]] của [[Ethiopia]] vào năm 1997, nhưng lần đầu tiên được công bố vào năm 2003. Herto Bouri là một khu vực của Ethiopia nằm dưới nhiều lớp [[núi lửa]]. Bằng cách sử dụng [[Định tuổi bằng đồng vị phóng xạ|đồng vị phóng xạ]], những lớp này được xác định có niên đại giữatrong khoảng từ 154.000 đến 160.000 năm. Ba hộp sọ bảo quản tốt đã được ghi lại, bảo quản tốt nhất là của một người đàn ông trưởng thành (Bou-VP-16/1) có dung tích não 1.450 cm3cm<sup>3</sup> (88 cu. in). Những hộp sọ khác bao gồm của một người đàn ông gần trưởng thành và một đứa trẻ sáu tuổi.<ref name="White03"/>
 
== Hình thái và phân loại ==
Hóa thạch này khác với các hóa thạch thuộc khoảng thời gian về sau của ''H. sapiens'', chẳng hạn như [[người Cro-Magnon]] được tìm thấy ở châu Âu và nhiều vùng khác trên thế giới, trong đó hình thái của họ có nhiều đặc điểm cổ xưa không điển hình của ''H. sapiens'' (mặc dù sọ người hiện đại trên thế giới là khác nhau).
 
Tuy mang những đặc điểm cổ xưa, những mẫu vật này được coi là đại diện cho tổ tiên trực tiếp của chủng người hiện đại ''Homo sapiens sapiens'', theo mô hình "[[Nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại|nguồn gốc châu Phi gần đây]] ([[RAO]])" hoặc "[[bênrời ngoàikhỏi châu Phi]]", đã phát triển ngay sau giai đoạn này (Ti thểsự phân kỳ ti thể [[Khoisan]] có niên đại không sớm hơn 110.000 TCN) ở [[Đông Phi]]. "Có nhiều đặc trưng hình thái giốngchia vớisẻ giữa những hộp sọ [[Herto]] và [[Người hiện đại về giải phẫu|AMHS]], nếu ngoại trừ người [[Người Neanderthal|Neanderthal]] gần hiện đại ra, cung cấp thêmcác dữ liệu hóa thạch khôngbổ sung baoloại gồmbỏ người Neanderthal chora khỏi sự đóng góp đáng kể vềvào tổ tiên của người hiện đại."<ref name="White03"/> 
 
Hợp chất [[KaliĐịnh tuổi K-argon]]Ar|Định tuổi niênbằng đạikali-agon]] năm 2005 làm từcho [[đá Tufftuff]] núi lửa kếtgắn hợpliền với [[di cốt Omo]] còn cho thấy họchúng có niên đại từ khoảng 195.000 năm trước đây,khiến họlàm lớncho tuổichúng cổ hơn các hóa thạch ''idaltu'' và là chủngnhững di cốt đã biết sớm nhất của người hiện đại về giải phẫu.<ref>{{Citation sớm|last=McDougall nhất|first=I. được|last2=Brown biết|first2=F. đếnH. |last3=Fleagle |first3=J. G. |year=2005 |title=Stratigraphic placement and age of modern humans from Kibish, Ethiopia |journal=Nature |volume=433 |issue=7027 |pages=733–736 |doi=10.1038/nature03258 |pmid=15716951 |bibcode=2005Natur.433..733M}}</ref>
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
==Liên kết ngoài==
{{commonscat|Homo sapiens idaltu fossils}}
Hàng 41 ⟶ 42:
 
[[Thể loại:Chi Người]]
[[Thể loại:PleistoceneLinh primatestrưởng thế Pleistocen]]
[[Thể loại:HumanDi remainscốt người (archaeologicalkhảo cổ học)]]
[[Thể loại:Prehistoric Ethiopia tiền sử]]
[[Thể loại:MiddleThời Stonekỳ Ageđồ đá giữa]]
[[Thể loại:FossilĐơn taxavị describedphân inloại hóa thạch mô tả năm 2003]]
 
 
{{Primates-stub}}