Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thái Phúc (nhà Minh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 14:
Tháng 2 năm 1427, sau một thời gian bị bao vây cô lập, dưới sự khuyên hàng của [[Nguyễn Trãi]], Thái Phúc mở thành đầu hàng nghĩa quân Lam Sơn.<ref name="dvsktt15a" /><ref>[http://www.ditichlamkinh.vn/vi-vn/181/DEN-THO-KHAC-QUOC-CONG-LE-VAN-AN.html Đền thờ Khắc Quốc công Lê Văn An]</ref> Thái Phúc sau đó được Nguyễn Trãi thuyết phục, giúp đỡ nghĩa quân dụ [[Tiết Tụ]] và [[Hoa Anh (nhà Minh)|Hoa Anh]] ở [[Diễn Châu]] mở thành đầu hàng. Thái Phúc [[thành nhà Hồ|thành Thanh Hóa]] hô rằng: ''Thủ thành lợi dụng cơ hội đầu hàng có thể bảo tồn mạng sống, không nghe thì gan não phơi mặt đất'',<ref>Hồ Bạch Thảo (dịch), ''Minh thực lục - Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam thế kỷ XIV - XVII'', Tập 2, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội, 2010. Trang 203.</ref> [[Đả Trung]] nghe xong bèn mở thành đầu hàng. Chỉ huy thiêm sự [[Chu An]] thấy Thái Phúc dụ hàng các thành bèn tìm cách nổi loạn, nhưng bị nghĩa quân biết được đem giết.<ref>[[Minh sử]], Quyển 154, Liệt truyện 42 – ''Lý Nhiệm truyện''.</ref>
 
Khi Nguyễn Trãi ra bắc theo bộ chỉ huy nghĩa quân vây [[Vương Thông]] ở thành [[Đông Quan]], Thái Phúc có tới yết kiến hành dinh của [[Trần Cảo (vua)|Trần Cảo]]. Nguyễn Trãi có gửi thư cho Thái Phúc, gọi bằng ''hiền huynh Thái công'', gửi 15 chiếc thuyền ra đón Phúc ra bắc. Thái Phúc lại tới dụ chỉ huy thành Xương Giang là [[Lý Nhiệm]]. Lý Nhiệm cố chấp mắng Phúc: ''Mày làm đại tướng, không thểđầu giết giặchàng, lạiđịnh cònbắn theohạ giặc, heo chó không thèm ăn thịt mày''Phúc, Phúc bèn bỏ đi.<ref>[[Minh sử]], Quyển 154, Liệt truyện 42 – ''Chu An truyện''.</ref>
 
== Cái chết ==