Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hoàng Go-Shirakawa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 22:
Sau khi thoái vị, Go-Shirakawa lên làm Thượng hoàng và tiếp tục chính sách ''Viện chính'' của các Thượng hoàng tiền nhiệm. Do có công bảo vệ Thiên hoàng trong cuộc loạn Hōgen (1156), Taira no Kiyomori được Thượng hoàng ban thưởng và có ân sủng đặc biệt. Với chính sách thúc đẩy mậu dịch Nhật - Tống được kế thừa từ cha mình là [[Taira no Tadamori]], Taira Kiyomori được Thượng hoàng cho phép xây một bến đỗ cho tàu thuyền mang tên ''Owada no tomari'' (Đại Luân Điền bạc) ở Settsu (nay là thành phố Kobe), lại tìm cách bảo vệ an ninh trên biển nội địa Seto giúp thương nhân Tống có thể di chuyển vào tận vùng Kinai chung quanh kinh đô, làm cho việc trao đổi hàng hóa được dễ dàng.
 
Nhưng dòng họ Taira lại có tham vọng muốn chiếm lấy quyền lực của Hoàng gia nên giữa họ và Thượng hoàng có rạn nứt sâu sắc. Năm 1159 (niên hiệu ''Heiji nguyên niên'' của [[Thiên hoàng Nijō.|Thiên hoàng Nijō),]] lợi dụng lúc [[Taira no Kiyomori]] đi vắng (ông ta đến vùng Kumano), phe nổi loạn do [[Minamoto no Yoshitomo]] và [[Fujiwara Nobuyori]] <nowiki/>tấn công cung đình, bắt giam Thiên hoàng và Thượng hoàng, tự phong chức tước. Nhưng ngay sau đó Taira Kiyomori biết tin, ông bí mật trở về cứu hai vừavua rồi tấn công nói cùng của phe nổi loạn vào đầu năm 1160<ref>Sansom, George (1958). A History of Japan to 1334. Stanford University Press. p. 256-258. <nowiki>ISBN 0804705232</nowiki> .    </ref>. Yoshitomo thua trận và bị một bộ hạ cũ ám sát trên đường bôn đào ở Iwari, con trai ông là Yoritomo bị lưu đày ở Izu<ref>Về sau, Yoritomo, [[Minamoto no Noriyori&usg=ALkJrhjgiKvTwgWVMz3YzidFx1SCfgOs5A|Noriyori]] và [[Minamoto no Yoshitsune&usg=ALkJrhgmFHdnC3fLZdffv6gzPWEOCrq2EQ|Yoshitsune]] được Thiên hoàng tha tội. Xem Sansom, George (1958). ''A History of Japan to 1334'' . Stanford University Press. p. 258-260. <nowiki>ISBN 0804705232</nowiki> .   </ref>. Trận binh biến này được gọi là ''Heiji no ran'' (Loạn năm Bình Trị, 1159 - 1160)
 
Năm 1169, Go-Shirakawa xuất gia và trở thành Pháp hoàng, lấy pháp danh là Gyōshin<ref>Keene, ''[https://translate.googleusercontent.com/translate_c?depth=1&hl=vi&prev=search&rurl=translate.google.com.vn&sl=en&u=https://books.google.com/books%3Fid%3D_DEwTJq3TbcC%26pg%3DPA616&usg=ALkJrhhYTKOdA_uHXPV4Aba9-0bbjHoSSw p.]'' ''[https://translate.googleusercontent.com/translate_c?depth=1&hl=vi&prev=search&rurl=translate.google.com.vn&sl=en&u=https://books.google.com/books%3Fid%3D_DEwTJq3TbcC%26pg%3DPA616&usg=ALkJrhhYTKOdA_uHXPV4Aba9-0bbjHoSSw 616.]'' , p. 616, tại [[Google Books&usg=ALkJrhh 79BVohb2 OgXFtUU-kYUtQATdQ|Google Sách]] ; Kitagawa, p. 783; Brown, p. 327.</ref>.