Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Hán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Chình sửa thông tin khi so sánh với bản tiếng Anh.
Dòng 110:
|footnotes =
}}
'''Nam Hán''' ({{zh-tsp|t=南漢 |s=南汉 |p=Nánhàn}}) là một vương quốc tồn tại từ năm [[917]] đến năm [[971]], chủ yếu là trong thời kỳ [[Ngũ Đại Thập Quốc]] ([[907]]-[[960]]), nằm dọc theo bờ biển phía nam [[Trung Quốc]]. Vương quốc này mở rộng kinh đô ở Hưng Vương Phủ (興王府), ngày nay là thành phố [[Quảng Châu]]. Nam Hán có quan hệ không chỉ với các vương quốc khác của [[Trung Quốc]] mà còn với người [[Người Việt|Việt]] khá tiến bộ ở(越) phương nam.
 
==Thành lập==
[[Lưu Ẩn]] (劉隱) được triều đình [[nhà Đường]] phong làm [[tiết độ sứ]] [[Thanh Hải quân]] ([[Lĩnh Nam Đông đạo]]) năm [[905]]. Dù nhà Đường sụp đổ hai năm sau đó ([[907]]), nhưng Lưu Ẩn không tự phong mình làm vua một vương quốc mới như các vị quan ở phương nam khác đã làm như [[Tiền Lưu]] ở [[Ngô Việt]], [[Dương Hành Mật]] ở [[Ngô (Thập quốc)|Ngô]] hoặc [[Mã Ân]] ở [[Sở (Thập quốc)|Sở]]. Ông được vua [[nhà Hậu Lương]] là [[Hậu Lương Thái Tổ|Chu Ôn]] phong thêm làm kiểm giáo thái úy kiêm thị trung năm 907. Năm [[908]] kiêm thêm tiết độ sứ [[Tĩnh Hải quân]][[An Nam đô hộ phủ]]. Năm [[909]] gia thêm kiểm giáo thái sư, kiêm trung thư lệnh và phong làm Nam Bình vương. Năm [[911]], đổi thành Nam Hải vương.
 
Cùng năm này ([[911]]) Lưu Ẩn mất, em trai cùng cha khác mẹ là [[Nam Hán Cao Tổ|Lưu Nham]] lên thay. Tới năm [[917]], Lưu Nham tuyên bố thành lập một vương quốc mới, ban đầu gọi là ''Đại Việt'' (大越), nhưng chỉ qua năm sau (918) đổi tên thành Đại Hán (大漢). Vì họ của ông là ''Lưu'' (劉) là họ của nhàdòng dõi [[Nhà Hán|nhà Há]]<nowiki/>n và ông tự tuyên bố là hậu duệ [[nhà Hán]]. Vương quốc này thường được sử Trung Hoa gọi là ''Nam Hán'' để phân biệt với nước [[Bắc Hán]] của [[Lưu Mân|Lưu Sùng]] (951-979) cũng trong thời Ngũ Đại.
 
==Phạm vi lãnh thổ==
Với kinh đô ở nơi ngày nay là [[Quảng Châu]], lãnh địa của vương quốc này trải dài dọc theo vùng ven biển của các khu vực mà ngày nay là [[Quảng Đông]], [[Quảng Tây]] và đảo [[Hải Nam]]. Nam Hán đương thời giáp giới với các vương quốc: [[Mân (Thập quốc)|Mân]], [[Sở (Thập quốc)|Sở]] và [[Nam Đường]], nước [[Vương quốc Đại Lý|Đại Lý]] và [[Tĩnh Hải quân]] ([[Đại Việt]] sau này). Trong một thời gian ngắn (từ khoảng 930-931), Nam Hán chiếm được [[Tĩnh Hải quân]] ([[Bắc Bộ Việt Nam|Bắc Bộ]][[Bắc Trung Bộ (Việt Nam)|Bắc Trung Bộ]] [[Việt Nam]] hiện nay) nhưng không giữ được.
 
Sau đó [[Nam Đường]] lần lượt thôn tính [[Mân (Thập quốc)|Mân]] (945) và [[Sở (Thập quốc)|Sở]] (951) nên có thêm biên giới chung với Nam Hán.
 
==Quan hệ với AnViệt Nam==
{{chi tiết|Thời kỳ tự chủ Việt Nam}}
 
Việt Nam thời [[Bắc thuộc lần 3|thuộc Đường]] gọi là [[An Nam đô hộ phủ]] rồi [[Tĩnh Hải quân]]. Trong thời kỳ [[nhà Đường]] còn mạnh, khu vực ngày nay là miền Bắc Việt Nam vẫn là một lãnh thổ ổn định và bền vững của người Việt. Tuy nhiên, khi [[nhà Đường]] suy yếu cuối [[thế kỷ 9]] thì khu vực này liên tục bị [[Nam Chiếu]] xâm lăng.
 
Sang thời Ngũ Đại, Nam Hán nhân lúc [[Trung Nguyên|trung nguyên]] mải đối phó với [[Khiết Đan]] và các nước phía bắc nên tranh thủ mở rộng về phía nam. Sau khi đánh bại quân nước Sở năm 928, ổn định biên giới phía bắc, vua Nam Hán là [[Nam Hán Cao Tổ|Lưu NghiễmNham]] mang quân đánh chiếm Tĩnh Hải quân (930).
 
Dù thời kỳ này lãnh thổ của người Việt vẫn chưa có hệ thống chính trị có tổ chức bài bản, các cuộc xâm lăng của Nam Hán phần lớn bị quân dân nước Việt đánh bại. Năm 931, [[Dương Đình Nghệ]] đánh đuổi thứ sử Lý Tiến của Nam Hán và phá tan quân cứu viện, giết tướng Trần Bảo.