Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồ Bàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 29:
 
Theo ghi chép trong ''Doanh Nhai Thắng Lãm'' của [[Mã Đoan]], viên thông ngôn của [[Trịnh Hòa]] (người [[nhà Minh]], Trung Quốc) đến Vijaya khoảng năm [[1413]] thì kinh đô Chăm Pa thời kỳ này được miêu tả như sau:
:''Đi theo hướng tây nam một trăm lý thì sẽ tới kinh thành nơi nhà vua ngự, người ngoại quốc gọi là "Chiêm Thành". Kinh thành có lũy bằng đá bao quanh, ra vào qua bốn cổng, có lính canh gác. Điện vua thì cao và rộng, phần mái ở trên lợp [[ngói]] nhỏ hình thuẫn; bốn bức tường bao quanh có đắp trang trí công phu bằng [[gạch]] và hồ, rất gọn ghẽ. Các cánh cửa được làm bằng gỗ cứng, chạm trổ hình thù dã thú và cầm súc. Nhà cửa dân cư trong thành lợp mái tranh, chiều cao mái hiên (tính từ mặt đất) không quá ba "ch’ihthước", ra vào phải khom lưng cúi đầu, ai cao quá thì thật là bực mình''
 
Vijaya là kinh đô của Chăm Pa trong 5 thế kỷ, từ năm 999 đến năm 1471. Trong khoảng thời gian này, các triều vua Chăm cho xây dựng rất nhiều công trình ở kinh đô, nay còn lại là tám ngôi tháp.