Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạng cục bộ không dây”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Loveless (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: ku:WLAN
Adc189 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Một mạng LAN vô tuyến (WLAN) là một hệ thống truyền thông dữ
'''Mạng LAN không dây''' là [[mạng cục bộ]] gồm các [[máy tính]] liên lạc với nhau bằng [[sóng radio]].
liệu linh hoạt được thực hiện như một sự mở rộng hay sự thay đổi của mạng
 
LAN hữu tuyến. Mạng LAN vô tuyến là mạng dữ liệu, có thể thay thế hoặc
Chuẩn [[IEEE 802.11]] định nghĩa [[tầng vật lý]] và [[tầng MAC]] cho một mạng nội bộ không dây. Chuẩn này định nghĩa ba tầng vật lý khác nhau cho mạng LAN không dây 802.11, mỗi tầng hoạt động ở một dải tần khác nhau và sử dụng các tốc độ 1 [[Mbps]] và 2 Mbps. Thành tố cơ bản của kiến trúc 802.11 là tế bào (''cell''), với tên gọi trong 802.11 là BSS (''basic service set'' - bộ dịch vụ cơ bản). Mỗi BSS thường gồm một vài máy trạm không dây và một trạm cơ sở trung tâm được gọi là AP (''access point'' - điểm truy cập). Các máy trạm (có thể di động hoặc cố định) và trạm trung tâm liên lạc với nhau bằng giao thức MAC IEEE 802.11 không dây. Có thể kết nối nhiều trạm AP với nhau bằng mạng hữu tuyến [[Ethernet]] hoặc một kênh không dây khác để tạo một hệ thống phân tán (DS - ''distributed system''). Đối với các giao thức ở tầng cao hơn, hệ thống phân tán này như là một mạng 802 đơn.
mở rộng mạng cáp đồng, sử dụng công nghệ tần số vô tuyến RF hay hồng
 
ngoại để truyền và nhận số liệu thông qua không gian, tối thiểu hoá nhu cầu
Các máy trạm dùng chuẩn IEEE 802.11 có thể nhóm lại với nhau để tạo thành một [[mạng ad hoc]] - mạng không có điều khiển trung tâm và không có kết nối với "thế giới bên ngoài". Trong trường hợp này, mạng được hình thành tức thời khi một số thiết bị di động tình cờ thấy mình đang ở gần nhau trong khi đang có nhu cầu liên lạc mà không tìm thấy một cơ sở hạ tầng mạng sẵn có tại chỗ (chẳng hạn một BBS 802.11 với một trạm AP). Một ví dụ về mạng ad hoc được hình thành là khi một vài người mang máy tính xách tay gặp nhau tại một bến tầu và muốn trao đổi dữ liệu mà không có một trạm AP ở gần đó.
kết nối hữu tuyến. WLAN cung cấp tất cả các chức năng và ưu điểm của một
 
mạng LAN truyền thống như Ethernet hay Ring mà không bị giới hạn bởi
Tương tự trong như mạng Ethernet hữu tuyến [[802.3]], các máy trạm trong mạng LAN không dây 802.11 phải phối hợp với nhau khi dùng chung môi trường truyền dẫn (tần số radio). Giao thức MAC có nhiệm vụ điều khiển sự phối hợp này. MAC IEEE 802.11 là giao thức [[CSMA/CA]] (''carrier sense multiple access with collision avoidance'').
cáp. Vì vậy, WLAN kết hợp được việc kết nối truyền số liệu với tính di động
 
của người sử dụng.
==Tham khảo==
WLAN khác với mạng diện rộng vô tuyến W-WAN truyền thông tin số
*James F. Kurose, Keith W. Ross, Computer Networking: A Top-down Approach Featuring the Internet, Addison-Wesley
qua hệ thống các tế bào hoặc gói vô tuyến. Các hệ thống WAN vô tuyến phủ
 
sóng với khoảng cách lớn và chi phí lớn bao gồm các cơ sở hạ tầng, cung cấp
{{sơ khai}}
các tốc độ dữ liệu thấp và yêu cầu khách hàng phải trả tiền băng tần truyền
 
dẫn theo thời gian sử dụng hoặc việc sử dụng.
[[Thể loại:Mạng không dây]]
[[Thể loại:LAN]]
 
[[ar:شبكة لاسلكية]]
[[id:Jaringan nirkabel]]
[[be-x-old:Wireless LAN]]
[[da:WLAN]]
[[de:Wireless Local Area Network]]
[[en:Wireless LAN]]
[[es:WLAN]]
[[fa:شبکه بی‌سیم]]
[[ko:무선랜]]
[[hr:WLAN]]
[[it:Wireless Local Area Network]]
[[ku:WLAN]]
[[hu:WLAN]]
[[ml:വയര്‍ലെസ് ലാന്‍]]
[[nl:Wireless LAN]]
[[ja:無線LAN]]
[[no:Trådløst lokalt datanett]]
[[pl:Bezprzewodowa sieć lokalna]]
[[pt:WLAN]]
[[ru:Wireless LAN]]
[[sq:Wireless LAN]]
[[simple:Wireless LAN]]
[[sl:Brezžično omrežje]]
[[fi:WLAN]]
[[sv:Trådlöst LAN]]
[[th:แลนไร้สาย]]
[[tr:Wireless LAN]]
[[zh:无线局域网]]