Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân loại học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Phân ngành: sửa chính tả 3, replaced: Thế chiến thứ hai → Chiến tranh thế giới thứ hai using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}[[Tập tin:Initiation ritual of boys in Malawi.jpg|nhỏ|230px|Các thổ dân ở [[Malawi]], [[Châuchâu Phi]].]]
'''Nhân loại học''' (''anthropology'') là ngành nghiên cứu nhiều khía cạnh của [[người|loài người]] trong các [[xã hội]] quá khứ và hiện tại.<ref name=oed>{{cite web | title=anthropology | url=http://oxforddictionaries.com/definition/english/anthropology?q=anthropology |work=Oxford Dictionaries | publisher=Oxford University Press | accessdate=10 August 2013}}</ref><ref name=eb>{{cite web | url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/27505/anthropology | title=anthropology | work=Encyclopædia Britannica | accessdate=23 March 2015}}</ref><ref name=aaa>{{cite web | title=What is Anthropology? | url=http://www.aaanet.org/about/whatisanthropology.cfm | publisher=[[American Anthropological Association]] | accessdate=10 August 2013}}</ref> [[Nhân loại học xã hội]] và [[nhân loại học văn hóa]]<ref name=oed/><ref name=eb/><ref name=aaa/> nghiên cứu các chuẩn mực và giá trị xã hội. [[Nhân loại học ngôn ngữ]] nghiên cứu về cách mà ngôn ngữ tác động tới đời sống xã hội. [[Nhân loại học sinh học]] hay thể chất<ref name=oed/><ref name=eb/><ref name=aaa/> nghiên cứu về sự phát triển sinh học của con người.
'''Nhân học''' (hay '''nhân chủng học''') là một ngành của cả khoa học tự nhiên, [[nhân văn học|nhân văn]] và khoa học xã hội nghiên cứu tổng hợp về [[loài người|con người]], cụ thể là nguồn gốc, sự phát triển, các tổ chức [[chính trị]] [[xã hội]], [[tôn giáo]], [[ngôn ngữ]], [[nghệ thuật]] và các tạo vật của con người.
 
[[Khảo cổ học]], lĩnh vực nghiên cứu văn hóa nhân loại trong quá khứ thông qua khảo cứu các chứng tích thể lý, được coi là một nhánh của nhân loại học tại Hoa Kỳ,<ref>{{citation| title=Cultural Anthropology: The Human Challenge |first1=William A. |last= Haviland |first2= Harald E. L. |last2= Prins |first3=Bunny |last3=McBride |first4=Dana |last4=Walrath |publisher=Cengage Learning |year= 2010 |edition=13th |isbn=0-495-81082-7}}</ref> trong khi tại châu Âu, nó được coi là một ngành riêng biệt hoặc được nhóm vào ngành khác như lịch sử.
Nhân học gồm có 4 phân ngành chính bao gồm: nhân học văn hóa xã hội, ngôn ngữ học, khảo cổ học và nhân học thể chất hay còn gọi là nhân chủng học. Lưu ý, ngành nhân học thể chất hay nhân chủng học tập trung vào các tác động của văn hóa đối với các biến đổi về thể chất.
 
Trong các tiếng [[Châuchâu Âu]], thuật ngữ "nhân loại học" bắt nguồn từ các từ trong [[tiếng Hy Lạp]] cổ là ''anthropos'' có nghĩa là "con người" và ''logialogos'' có nghĩa là "khoanghiên họccứu". Tại Việt Nam, nhân loại học còn được gọi là '''nhân chủng học''' nhưng cần lưu ý đây còn là một tên gọi khác của phân ngành nhân loại học sinh học. Bên cạnh đó, nhân loại học cũng được gọi là '''nhân học''', tuy nhiên cách gọi nhân học còn được dùng để chỉ ngành [[dân tộc học]] (''ethnology'') tại hai trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (của [[Đại học Quốc gia Hà Nội]] và [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]]).
 
Từ [[thập niên 1990]] đến nay, từ "nhân học" được dùng phổ biến ở [[Việt Nam]] (chưa hiểu lí do vì sao). Sau năm 2000, bộ môn Dân tộc học tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ([[Đại học Quốc gia Hà Nội]] và [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]]) đã đổi tên thành bộ môn Nhân học. Nhưng cần lưu ý rằng, bên cạnh cách gọi '''nhân học''', còn có cách gọi khác là '''nhân loại học'''.
 
== Phân ngành ==
Hàng 37 ⟶ 35:
{{Khoa học xã hội|state=collapsed}}
 
[[Thể loại:Nhân chủngloại học| ]]
[[Thể loại:Khoa học xã hội]]
[[Thể loại:Nhân văn học]]