Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lâm Quang Ky”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Lâm Quang Ky''' (1839 - ngày [[1 tháng 7]] năm [[1868]]), tên cũ là '''Lâm Văn Ky''', tự ''Hưng Thái'', là một phóPhó tướng của [[Nguyễn Trung Trực]] trong phong trào kháng pháp vào nửa cuối [[thế kỷ 19]] ở [[Nam Bộ]], [[Việt Nam]].
 
Năm 1868, sau khi bị quân Pháp phản công trong [[trận đồn Kiên Giang]], ông bị bắt và bị chém chết.
== Tiểu sử ==
[[Hình:Lâm môn mộ sở.jpg|nhỏ|phải|250px200px| Khu mộ của dòng họ Lâm, tại Vĩnh Hòa Hiệp.]]
'''Lâm Quang Ky''' sinh tại rạch Kim Qui, xã Vân Khánh Đông, huyện [[An Biên]], tỉnh [[Kiên Giang]],. Ông là con của Lâm Kim Diệu (gốc [[người Hoa]]) và Nguyễn Thị Của.
 
Theo tàisách ''Hỏi đáp về cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực'' liệu<ref>Nhiều người soạn, ''Hỏi đáp về cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực'', Nxb QĐND, 2008, tr. 55.</ref> thì sau khi thành [[Hà Tiên]] thất thủ ngày [[23 tháng 6]] năm [[1867]], ông không theo lệnh triều đình rút quân ra [[Bình Thuận]] mà đưa quân đến lập căn cứ ở Hòn Chông (nay thuộc xã Bình An, huyện [[Kiên Lương]], tỉnh Kiên Giang. Rồi có lần, nhờ người giới thiệu, ông Trực đến Tà Niên tìm gặp Lâm Quang Ky. Do tương đồng chí hướng, Nguyễn Trung Trực nhận ông Ky cùng 4 người bạn của ông, đó là: Trịnh Văn Tư, Hồng Văn Ngàn, Ngô Văn Búp và Nguyễn Văn Niên;<ref>Sau [[trận đồn Kiên Giang]], Ông Tư, ông Búp bị Pháp chém chết cùng lúc với Lâm Quang Ky. Ông Niên bị Pháp đày ra [[Côn Đảo]] 12 năm, sau khi thả về ông bị mù và chết tại làng Vĩnh Hòa Hiệp. Riêng ông Ngàn, sách ''Lược sử Đình thần Vĩnh Hòa Hiệp'' (do Ban Bảo vệ di tích Lịch sử - Văn hóa đìnhĐình thần Đình Vĩnh Hòa Hiệp tổ chức biên soạn và xuất bản 2008) không cho biết gì.</ref> vào đội ngũ kháng Pháp.
Ngoài tinh thần chống ngoại xâm cao, Lâm Quang Ky còn khá tinh thông võ nghệ, có uy tín nên ông chiêu mộ được nhiều người nữa cùng tham gia vào đội nghĩa quân, suốt từ vùng [[An Biên]] đến Rạch Giá. Do vậy, Lâm Quang Ky được Nguyễn Trung Trực phong làm Phó tướng.
 
Tờ mờ sáng ngày 16 tháng 6 năm [[1868]], nghĩa quân Nguyễn Trung Trực, trong đó có Lâm Quang Ky, đã tổ chức tấn công chiếm lấy đồn Kiên Giang, và làm chủ nơi đó được 5 ngày.
 
Hai ngày sau (ngày 18 tháng 6 năm 1868), Trung tá hải quân A. Léonard Ansart, [[Trần Bá Lộc]], [[Tổng Đốc Phương]] mang binh từ [[Vĩnh Long]] sang tiếp cứu. Ngày 21 tháng 6 năm 1868, quân Pháp phản công dữ dội khiến Nguyễn Trung Trực phải cho lui quân về lại Hòn Chông. Trong cuộc rút chạy này, Lâm Quang Ky, Trịnh Văn Tư, Ngô Văn Búp... đều bị bắt.
 
== Sự tích về cái chết của Lâm Quang Ky==
Dòng 33:
 
==Tưởng nhớ==
[[Hình: Mộ Lâm Quang Ky.jpg|nhỏ|phải|250px200px| Mộ Lâm Quang Ky và vợ]]
Sau này, khi Nguyễn Trung Trực bị bắt và cũng bị xử chém tại Rạch Giá, người dân làng Vĩnh Thanh Vân đã bí mật thờ hai ông ở đình thờ [[Cá Ông]] (''Nam Hải đại vương''), nay là ngôi [[Đình thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)]], tỉnh Kiên Giang. Nơi Đình thần xã Vĩnh Hòa Hiệp, tức làng Tà Niên xưa cũng có bài vị thờ ông.
Và tên ông cũng như tên của Nguyễn Trung Trực đều được đặt cho hai đường phố lớn, hai ngôi trường học khang trang và danh tiếng của tỉnh này.
 
Tại làng Vĩnh Hòa Đông thuộc tổng Kiên Định, huyện Kiên Giang, vốn là làng Vĩnh Hòa Đông xưa, hiện còn mộ phần vợ chồng ông<ref>Từ Đình thần Vĩnh Hòa Hiệp nhìn sang bờ bên kia con rạch Tà Niên nhỏ, là khu mộ của dòng họ Lâm (Lâm môn mộ sở). Mộ Lâm Quang Ky và vợ là bà Nguyễn Thị Thạnh ở hàng cuối cùng trong khu mộ ấy. Mộ ông bà Lâm Quang Ky đã được dán gạch men thời hiện đại, riêng bia mộ ông Lâm Quang Ky còn bị xóa những dòng [[chữ Hán]] để thay vào đó những dòng chữ Việt, khiến mất hết dáng vẻ cổ xưa (xem ảnh).</ref>
 
Dòng họ Lâm ở đấy vẫn còn tôn thờ một mảnh vải, mà theo lời kể của người giữ di vật thì đó là vạt áo của Lâm Quang Ky do chính tay ông cắt đứt khi người vợ trẻ níu áo van xin ông đừng đi nhận cái chết thay.<ref>Ghi theo Nguyễn Thị Diệp Mai, tài liệu của Ban bảo vệ di tích Đình thần Vĩnh Hòa Hiệp không có chi tiết này.</ref>