Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Neuron”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Hộp thông tin giải phẫu học
'''Nơ-ron''' (bắt nguồn từ tiếng Pháp: ''neurone'')<ref>Yoonjung Kang, Andrea Hòa Phạm, Benjamin Storme. [http://www.yoonjungkang.com/uploads/1/1/6/2/11625099/mit_phonology_handout.pdf French loanwords in Vietnamese: the role of input language phonotactics and contrast in loanword adaptation], trang 4.</ref> là những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền dẫn các xung điện.<ref name=g1>{{chú thích sách|first=Ann|last=Fullick|title=Edexcel IGCSE Biology Revision Guide|publisher=Pearson Education|date=2011|isbn=9780435046767|page=40}}</ref> Nơ-ron là đơn vị cơ bản cấu tạo hệ thống thần kinh và là một phần quan trọng nhất của [[não]].Thân và sợi nhánh của các nơron tạo thành chất xám. Sợi trục (nếu đi chung với nhau thành bó gọi là dây thần kinh) cấu tạo chất trắng trong não.<ref name=BGDVDT>Sách giáo khoa và sách giáo viên Sinh Học 11 và Sinh Học 8 - Bộ Giáo dục và Đào Tạo - 2012</ref> Ước tính có khoảng 100 tỷ (10<sup>11</sup>) nơron và 100 nghìn tỷ (10<sup>14</sup>) xináp trong não người<ref name="nervenet">{{chú thích tạp chí
|name = Neuron
|image = PurkinjeCell.jpg
|caption = Drawing of neurons in the pigeon cerebellum, by Spanish neuroscientist [[Santiago Ramón y Cajal]] in 1899. (A) denotes [[Purkinje cell]]s and (B) denotes [[granule cells]], both of which are multipolar.
|function =
|neurotransmitter =
|morphology =
|afferents =
|efferents =
|NeuroLexID = sao1417703748
|MeshName=Neurons
|MeshNumber=D009474
}}
'''Nơ-ron''' (bắt nguồn từ tiếng Pháp: ''neurone'')<ref>Yoonjung Kang, Andrea Hòa Phạm, Benjamin Storme. [http://www.yoonjungkang.com/uploads/1/1/6/2/11625099/mit_phonology_handout.pdf French loanwords in Vietnamese: the role of input language phonotactics and contrast in loanword adaptation], trang 4.</ref> là những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền dẫn các xung điện.<ref name=g1>{{chú thích sách|first=Ann|last=Fullick|title=Edexcel IGCSE Biology Revision Guide|publisher=Pearson Education|date=2011|isbn=9780435046767|page=40}}</ref> Nơ-ron là đơn vị cơ bản cấu tạo hệ thống thần kinh và là một phần quan trọng nhất của [[não]].Thân và sợi nhánh của các nơron tạo thành chất xám. Sợi trục (nếu đi chung với nhau thành bó gọi là dây thần kinh) cấu tạo chất trắng trong não.<ref name=BGDVDT>Sách giáo khoa và sách giáo viên Sinh Học 11 và Sinh Học 8 - Bộ Giáo dục và Đào Tạo - 2012</ref> Ước tính có khoảng 100 tỷ (10<sup>11</sup>) nơron và 100 nghìn tỷ (10<sup>14</sup>) xináp trong não người.<ref name="nervenet">{{chú thích tạp chí
| author = Williams RW, Herrup K
| title = The control of neuron number
Hàng 9 ⟶ 22:
| pmid = 3284447
| doi = 10.1146/annurev.ne.11.030188.002231
}}</ref>. Các tế bào thần kinh được hỗ trợ bởi [[microglia]] và [[tế bào hình sao]] (các tế bào thần kinh đệm). Nơ-ron là những [[tế bào]] dài nhất trong cơ thể, [[biệt hóa]] cao độ nên mất [[trung thể]] và khả năng [[phân chia]], nhưng có khả năng [[tái sinh]] phần cuối sợi trục nếu bị tổn thương.<ref name=BGDVDT/><ref name=book/>
 
==Cấu tạo==
[[Tập tin:Complete neuron cell diagram en.svg|nhỏ|400px|Một nơ-ron và cấu tạo của nó: [[sợi nhánh]] (dendrite), [[thân nơ-ron]] (soma), [[sợi trục]] (axon), [[bao mi-ê-lin]] (myelin sheath), [[eo răng-vi-ê]] (node of ranvier), [[xi-nap]] (synapse)]]
Mỗi [[nơ-ron]] gồm một [[thân]] chứa [[nhân tế bào|nhân]], [[hình sao]] nhiều cạnh hoặc bầu dục và các sợi. Từ thân phát đi nhiều tua (sợi) ngắn phân nhánh như cành cây gọi là [[sợi nhánh]] và một tua dài, mảnh gọi là [[sợi trục]].<ref name="g1"/><ref name=BGDVDT/>. Dọc sợi trục có thể có những [[tế bào xchoan]] bao bọc tạo nên [[bao mi-ê-lin]]. Sợi trục nối giữa trung ương thần kinh với các [[Cơ quan (sinh học)|cơ quan]], chúng đi chung với nhau thành từng bó gọi là [[dây thần kinh]]. Khoảng cách giữa các bao này có những đoạn ngắn gọi là [[eo răng-vi-ê]], còn [[diện tích]] tiếp xúc giữa những nhánh nhỏ phân từ tận cùng sợi trục của nơ-ron này với sợi nhánh của nơ-ron khác hoặc [[cơ quan thụ cảm]] gọi là [[xi-náp]]. Nơ-ron có nhiều hình dạng: [[nơ-ron đa cực]] có thân nhiều sợi nhánh, [[nơ-ron lưỡng cực]] với một sợi nhánh và một sợi trục đối diện nhau; và [[nơ-ron đơn cực]] chỉ có một tua do sợi nhánh và sợi trục hợp lại mà thành.
<ref name=book># ''Sinh học 8'', Nhà xuất bản Giáo dục, Nguyễn Quang Vinh - Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên
# ''Sổ tay kiến thức Sinh học THCS'', Nhà xuất bản Giáo dục, Nguyễn Quang Vinh - Chủ biên
Hàng 61 ⟶ 74:
[[Thể loại:Thuật ngữ y học]]
[[Thể loại:Nơron]]
== References ==
<references />