Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Pháp Luân Công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MF6 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 572:
: {{OK}} Đã bổ sung vào bài: Theo báo Đại kỷ nguyên thì bốn người này không phải học viên Pháp Luân Công. [[Thành viên:Tuanminh01|Tuanminh01]] ([[Thảo luận Thành viên:Tuanminh01|thảo luận]]) 09:37, ngày 22 tháng 11 năm 2016 (UTC)
::Tôi thấy bạn Tuanminh đang sử dụng 1 số thông tin từ tờ vietdaikynguyen. Tôi chấp nhận đây là 1 tờ báo hợp lệ, nhưng tôi đề nghị trước mỗi đoạn viết trích nguồn từ báo này thì cần phải đi rõ '''"Theo báo Đại Kỷ nguyên (tờ báo thuộc sở hữu của tổ chức Pháp luân công) thì..."''', bởi vì việc sử dụng thông tin từ 1 tờ báo nói về chính tổ chức mẹ của nó thì sẽ không đảm bảo khách quan, cần phải ghi rõ nguồn gốc để người đọc biết[[Thành viên:Daothanhviet|Daothanhviet]] ([[Thảo luận Thành viên:Daothanhviet|thảo luận]]) 10:13, ngày 22 tháng 11 năm 2016 (UTC)
 
== Pháp Luân Công tại Việt Nam ==
 
Về phần Pháp Luân Công tại Việt Nam, cá nhân tôi nghĩ là phần này viết không trung lập. Pháp Luân Công bao gồm các bài tập và nguyên lý đạo đức, vậy việc người dân lên mạng xem, chia sẻ và cùng nhau tập là không vi phạm bất kỳ luận nào, và cũng không cần luật nào quản lý, vì tự do rèn luyện sức khỏe và tự do thảo luận, chia sẻ là quyền cơ bản của con người.
 
Về vấn đề đập phá lăng, những người này tự nhận là học viên Pháp Luân Công, chứ không ai xác nhận. Có thể tham khảo BBC: http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2014/04/140403_nguyendoankien_jailed
 
Một số báo như Khoa học và Đời Sống, Pháp Luật, Vnexpress cũng có đăng bài viết về lợi ích sức khỏe của Pháp Luân Công. Những báo này là báo lề phải (theo người dân Việt Nam hiểu là báo dòng chính): http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/cac-benh/chua-benh-bang-luyen-khi-cong-nhu-nguoi-trung-hoa-3378399.html
 
Báo Khoa học và Đời sống là phiên bản báo giấy vì thế không thể dẫn nguồn đưa lên wikipedia, chỉ có thể dẫn nguồn 1 bài báo khác đăng lại: http://www.daikynguyenvn.com/van-hoa/bao-khoa-hoc-doi-song-luyen-phap-luan-cong-bac-si-tim-vuot-cua-tu.html
 
Theo báo Khoa học và Đời sống, số 85 ra Thứ Sáu, ngày 15/07/2016 thì TS.BS Lê Thị Thanh Thái, nguyên Trưởng khoa Tim mạch, Bệnh viện Chợ Rẫy TPHCM đã vượt qua được bệnh tim hiểm nghèo và khỏe mạnh nhờ tập Pháp Luân Công. Như vậy, đây là một ví dụ tiêu biểu về khả năng chữa bệnh của Pháp Luân Công nên đưa vào.
 
Hơn nữa, trên youtube cũng có video phỏng vấn trực tiếp bà Lê Thị Thanh Thái, không thể xem video phỏng vấn trực tiếp tác giả là không chính thống, đặc biệt là nơi mà báo chí dòng chính bị kiểm duyệt gay gắt như ở Việt Nam: https://www.youtube.com/watch?v=yn0kbLDO_CE
 
Video trên của NTD Tiếng Việt là một kênh truyền thông tiếng Hoa lớn tại Mỹ quốc, nhưng tại Việt Nam chỉ mới có kênh youtube nó cũng có thể xem là nguồn tham khảo vì phỏng vấn trực tiếp tác giả. Còn có những video tự phát của học viên Pháp Luân Công như: https://www.youtube.com/watch?v=3o5qRnhc00w cũng có thể xem là một nguồn tham khảo.
 
Như vậy, kính mong ban biên tập đưa những thông tin trên vô phần Pháp Luân Công tại Việt Nam.
 
[[Thành viên:MF6|MF6]] ([[Thảo luận Thành viên:MF6|thảo luận]]) 02:08, ngày 23 tháng 11 năm 2016 (UTC)
Quay lại trang “Pháp Luân Công”.