Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hachikō”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 48:
Năm 1932, một trong những sinh viên của GS Ueno, Hirokichi Saito (người đã phát triển chuyên môn về giống Akita) thấy Hachiko tại nhà ga và đi theo Hachiko đến nhà Kobayashi (nhà của người làm vườn trước đây của giáo sư Ueno- Kikuzaboro Kobayashi<ref>Bouyet, Barbara. ''Akita, Treasure of Japan, Volume II.'' Hong Kong: Magnum Publishing, 2002, page 5. ISBN 0-9716146-0-1. Accessed via Google Books April 18, 2010.</ref>) và tìm hiểu về Hachiko. Ngay sau cuộc gặp này, Saito công bố một tài liệu điều tra giống chó Akitas tại Nhật Bản. Nghiên cứu của ông cho thấy chỉ có 30 con chó Akitas thuần chủng còn lại, bao gồm cả Hachiko.
 
Saito thường xuyên trở lại thăm Hachiko và qua nhiều năm xuất bản một số bài viết về lòng trung thành ấn tượng của Hachiko. Năm 1932, một trong những bài viết này được đăng trên tờ báo lớn Tokyo Asahi Shimbun, đã biến Hachiko trở thành một hiện tượng tầm cỡ quốc gia. Lòng trung thành của Hachiko với ông chủ của mình gây ấn tượng cho người dân Nhật Bản như là một biểu hiện của lòng trung thành với gia đình, vốn là điều mọi người dân Nhật đều phấn đấu để đạt tới. Các giáo viên đã lấy Hachikō như một tấm gương về lòng trung thành cho trẻ noi theo, các nghệ sĩ nổi tiếng đã bắt đầu tạc tượng chú, trên cả nước dấy lên phong trào phát triển giống chó Akita, và danh hiệu ''Chūken'' (忠犬 - chú chó trung thành) cũng ra đời.
 
Cuối cùng lòng trung thành của Hachiko trở thành một biểu tượng quốc gia của lòng trung thành của dân chúng với Nhật hoàng.<ref name=""Skabeland">{{cite journal |url=http://www.berfrois.com/2011/09/aaron-herald-skabelund-hachiko/ |title=Canine Imperialism |first1=Aaron Herald |last1=Skabelund |publisher=''[http://www.berfrois.com/ Berfrois]'' |date=23 September 2011 |accessdate=28 October 2011}}</ref>