Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hoàng Kameyama”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Kameyama''' (亀山 Kameyama-Tenno ? ) (09 tháng 7 năm 1249 - ngày 04 Tháng 10 1305) là Thiên hoàng thứ 90 của Nhật Bản theo danh sách kế th…”
 
AlphamaEditor, sửa liên kết chưa định dạng, thêm thể loại, Executed time: 00:00:12.6837254 using AWB
Dòng 9:
Tháng 12/1259, [[Thiên hoàng Go-Fukakusa]] thoái vị và nhường ngôi cho em trai là thân vương Tsunehito mới 10 tuổi. Thân vương lên ngôi<ref>Titsingh, p. 265; Varley, p. 44</ref>, lấy hiệu là Thiên hoàng Kameyama. Ông cải niên hiệu của anh thành niên hiệu ''Bun'ō nguyên niên'' (1260-1261).
 
Trong thời gian ở ngôi vị, Kameyama cho lập nhiều chùa - nhất là chùa Nanzenji (Nam Thiền) để chống ma quỷ<ref>{{chú thích web | url = http://www.truclambachma.net/tin-tuc/thien-vien-bach-ma/323-ky-su-nhat-ban-p9-chua-nam-thien.html | tiêu đề = Ký sự Nhật Bản P9: Chùa Nam Thiền | author = | ngày = | ngày truy cập = 26 tháng 11 năm 2016 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>. Mặc dù không có thực quyền nhiều, nhưng vào năm 1263 Kameyama đã triệu hồi Hoàng tử Munetaka (con trai cả của Thiên hoàng Go-Saga ) và thay thế bằng Hoàng tử Koreyasu (2 tuổi).
 
Năm 1265, vua Mông Cổ [[Nguyên Thế Tổ]] sang đánh Nhật Bản, buộc triều đình phải sang chầu vua Mông Cổ. Nhà vua và hoàng tộc nhanh chóng thỏa hiệp<ref>Smith, Bradley Japan: A History in Art 1979, p.107</ref> với Mông Cổ, nhưng shikken nhà Kamakura là Hōjō Tokimune (1268 - 1284) đã chống lại và quyết định chủ chiến. Shikken quyết định không nói chuyện với đoàn sứ giả Mông Cổ, đuổi chúng về nước. Shikken nhà Kamakura ra lệnh cho các lãnh chúa vùng ven biển Tây Nam đảo Honshu, đảo Kyushu tăng cường các tuyến phòng thủ, huy động võ sĩ đông đảo và một lực lượng hải quân tinh nhuệ chuẩn bị cho cuộc chiến<ref>Nguyễn Quốc Hùng, ''Lịch sử Nhật bản'', Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012, tr. 128</ref>
Dòng 16:
 
=== Kugyō ===
* Kampaku , Takatsukasa Kanehira , 1254–1261
* Kampaku , Nijō Yoshizane , 1261–1265
* Kampaku , Ichijō Sanetsune , 1265–1267
* Kampaku , Konoe Motohira , 1267–1268
* Kampaku , Takatsukasa Mototada , 1268–1273
* Kampaku , Kujō Tadaie , 1273–1274
* Sadaijin
* Udaijin
Dòng 33:
 
== Thoái vị ==
Sau khi rời ngôi, Kameyama trở thành Thượng hoàng và sống trong chùa.
 
Năm 1281 khi quân Nguyên xâm lược Nhật Bản lần hai, Kameyama đến cầu khấn Nữ thần Mặt Trời tại Đền Đại Ise để mong Nữ thần phù hộ cho quân dân Nhật Bản chống giặc xâm lược. Bị shikken nghi ngờ, Kameyama buộc con trai thoái vị và nhường ngôi cho người anh em của mình, sau sẽ lên ngôi với hiệu là [[Thiên hoàng Fushimi]], con trai của cố [[Thiên hoàng Go-Fukakusa]]. Sau đó, Hoàng tử Hisa'aki cũng là con trai của cố Thiên hoàng Go-Fukakusa, được cử làm Shogun thứ 8 của Kamakura mà không phải là con trai ông (tức Kameyama). Thất vọng, ông xuống tóc đi tu và qua đời tại chùa.
Dòng 46:
 
== Tài liệu tham khảo ==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Sinh 1249]]
[[Thể loại:Mất năm 1305]]
[[Thể loại:Người Nhật thế kỷ 13]]
[[Thể loại:Thiên hoàng]]