Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hẹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n +định hướng
Dòng 1:
:''Xin xem các mục từ khác có cùng tên ở [[Hẹ (định hướng)]].''
{{Taxobox_begin | color = lightgreen | name = Hẹ}}
{{Taxobox_image | image = [[image:He_Tree.jpg|240px]]| caption = Cây hẹ.}}
Hàng 20 ⟶ 21:
===Đông y===
Hẹ là thức ăn - vị thuốc có tác dụng tốt nhất về [[mùa xuân]]. Vào thời điểm này, chất lượng làm thuốc của hẹ cao hơn. Sách [[Nội kinh]] có viết: ''"Xuân hạ dưỡng dương"'', nghĩa là mùa xuân cần ăn các món ôn bổ dương khí. Hẹ nằm trong nhóm thức ăn đó. Còn [[Bản thảo thập di]] viết: ''"Rau hẹ là ấm nhất, có ích cho người, nên ăn thường xuyên"''. Sách [[Lễ ký]] viết củ hẹ trị chứng di mộng tinh, đau lưng rất công hiệu. Lá hẹ có vị cay hơi chua, hăng, tính ấm, có tác dụng trợ thận, bổ dương, ôn trung, hành khí, tán huyết, giải độc, cầm máu, tiêu đờm. Hẹ kỵ với [[mật ong]] và thịt [[trâu]]. Không nên sử dụng lâu dài và đối với những người bị các chứng âm hư hỏa vượng, vị hư có nhiệt.
 
===Tây y===
Trong 1 kg lá hẹ có 5-10 g [[đạm]], 5-30 g đường, 20 mg [[vitamin A]], 89 g [[vitamin C]], 263 mg [[canxi]], 212 mg [[phốt pho]], nhiều chất xơ.
 
Nếu ăn 86 g hẹ sẽ thu được 1,9 g protid, 5,1g glucid và 25 [[calo]] năng lượng. Chất xơ có tác dụng tăng tính nhạy cảm với [[insulin]] làm giảm đường huyết, giảm mỡ máu, ngừa xơ mỡ [[động mạch]], bảo vệ tuyến [[tụy]]. Chất Odorin là một kháng sinh mạnh chống tụ cầu và các vi khuẩn khác.
 
===Các bài thuốc chủ yếu===
{{Bài thuốc}}
Hàng 61 ⟶ 64:
 
Trong [[Thiên kim tập ký]] có kể lại chuyện: Thiên hoàng tự nhiên bị nấc suốt ngày. Các ngự y đã đến khám và sau đó thiên hoàng khỏi bệnh chỉ bằng bài thuốc dùng nước hẹ pha rượu [[hùng hoàng]].
 
==Ẩm thực==
* Bánh nhân hẹ: Lá hẹ 200 g, đậu phụ 100 g, bột mì 500 g, miến 50 g ngâm cắt vụn, rau hẹ thái nhỏ, đậu thái quân cờ. Xào khô già với nước tương, muối, bột ngọt, hành, gừng, dầu vừng trộn đều viên làm nhân. Bột mì nhồi làm viên rồi cán mỏng, bọc nhân chưng chín.