Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Độ mặn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TXiKiBoT (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: uk:Солоність
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: eu:Gazitasun; sửa cách trình bày
Dòng 1:
'''Độ mặn''' hay '''độ muối''' được ký hiệu S‰ (S viết tắt từ chữ ''salinity'' - độ mặn) là tổng lượng (tính theo gram) các [[chất hòa tan]] chứa trong 1 kg [[nước]]. Trong hải dương học, người ta sử dụng độ muối (salinity) để đặc trưng cho độ khoáng của nước biển, nó được hiểu như tổng lượng tính bằng gam của tất cả các chất khoáng rắn hoà tan có trong 1 kg nước biển. Vì tổng nồng độ các ion chính (11 ion) chiếm tới 99,99 tổng lượng các chất khoáng hoà tan nên có thể coi độ muối nước biển chính bằng giá trị này. Điều đó cũng có nghĩa là đối với nước biển khơi, độ muối có thể được tính toán thông qua nồng độ của một ion chính bất kỳ.<ref name=Hoabien/>
 
== Khái niệm ==
Trên cơ sở [[quy luật Đitmar]], việc xác lập mối quan hệ giữa độ muối và [[độ Clo]] của nước biển đã được Hội nghị Quốc tế về hải dương học họp tại [[Stôckhôm]] năm [[1899]] giao cho một nhóm chuyên gia thực hiện. Nhóm này bao gồm Knudsen, Jacobsen, Xeresen, Forxo đã thực hiện nhiệm vụ trong 13 năm. Năm 1902, họ đã đưa ra định nghĩa độ muối và mối liên hệ của nó với độ Clo của nước biển như sau:
 
Dòng 15:
Giá trị trung bình độ muối nước mặt đại dương thế giới là 35 ppt.
 
== Phân loại nước theo độ mặn ==
Căn cứ vào độ muối, [[năm 1934]], [[Zernop]] đã phân chia giới hạn các loại nước tự nhiên như sau:
:[[Nước ngọt]]: S‰ = 0.02 - 0.5 [[ppt]]
Dòng 34:
::Nước quá mặn: 40 - 300 ppt (một số hồ, vịnh, vũng)
 
== Tham khảo ==
{{reflist}}
 
Dòng 52:
[[en:Salinity]]
[[es:Salinidad]]
[[eu:Gazitasun]]
[[fr:Salinité]]
[[gl:Salinidade]]