Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Thái Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 129:
 
== Nhận xét chung ==
Triệu Khuông Dận chiếm đoạt dược chính quyền Hậu Chu chỉ có được một dải [[Hoàng Hà]] của [[Trung nguyên]], phía bắc có [[nhà Liêu|nước Liêu]] hùng mạnh, [[Thái Nguyên, Sơn Tây|Thái Nguyên]] có [[Bắc Hán]]; hai bờ Nam Bắc [[Trường Giang|Dương Tử]] lại có [[Nam Đường]], [[Ngô Việt]], dưới nữa có nước [[Nam Hán]]..., gồm sáu, bảy chính quyền cát cứ. Cục diện ấy không thể dai dẳng được nữa. [[Hậu Chu Thế Tông|Chu Thế Tông]] có chí thống nhất đất nước, nhưng không may qua đời quá sớm, nghiệp lớn chưa thành, mọi việc đều đổ dồn lên vai của Triệu Khuông Dận, như là một sứ mạng lịch sử vậy.
 
Tống Thái Tổ làm vua được 16 năm, ông đã dốc toàn lực thống nhất đất nước, kết thúc thời rối loạn và chia cắt của thời kỳ [[Ngũ Đại Thập Quốc|Ngũ đại Thập quốc]], giải quyết một cách triệt để tình thế hỗn loạn, phiên trấn loạn chính từ cuối [[nhà Đường|đời Đường]]. Ông còn tăng cường chế độ tập quyền trung ương, đây là sự cống hiến to lớn của ông đối với [[lịch sử]]. Nền chính trị của [[Nhà Tống|Bắc Tống]] ổn định, thúc đẩy sự cải cách về phương thức chiếm hữu [[ruộng đất]] và phương thức bóc lột từ thời kỳ giữa [[nhà Đường]] trở lại, làm cho sự phát triển của [[kinh tế]] và [[văn hóa]] [[phong kiến]] vượt lên một tầng bậc mới.
Dòng 141:
[[Chu Hi|Chu Hy]] thời [[nhà Tống|Nam Tống]] đã chỉ ra: ''"Triều đình biết được cái gương xấu của [[Ngũ Đại Thập Quốc|Ngũ đại]], binh cũng thu, tài chính cũng thu, thưởng phạt hành chính đều thu, châu quận dần dần trở nên khó khăn yếu kém"''. Câu nói đó đã chỉ ra đúng căn bệnh do chính sách tập trung quyền lực cao độ của Tống Thái Tổ gây ra.
 
Tống Thái Tổ tuy coi trọng văn nhân nhưng bản thân lại là một võ tướng dũng quán tam quân. Bản thân nhà vua thủathưở nhỏ học võ ở chùa [[Thiếu Lâm]](?). Khi trưởng thành Thái Tổ tự mình sáng tạo ra hai bộ võ công, một quyền một côn mà đánh khắp thiên hạ. Đời sau kính trọng ông nên đã gọi hai bộ võ công đó là "[[Thái Tổ Trường Quyền|Thái Tổ trường quyền]]" và "[[Thái Tổ côn pháp]]". Bộ "Thái Tổ trường quyền" còn được lưu truyền tới nay.
 
== Trong truyền thuyết ==
Dòng 158:
* Con trai:
# Đằng vương [[Triệu Đức Tú]] [滕王趙德秀], mẹ là Hiếu Huệ hoàng hậu.
# Yến Ý vương [[Triệu Đức Chiêu]] [燕懿王趙德昭, 951 - 979], tổ tiên trực hệ của [[Tống Lý Tông]], mẹ là Hiếu Huệ hoàng hậu.
# Thư vương [[Triệu Đức Lâm]] [舒王趙德林], mẹ là Hiếu Huệ hoàng hậu.
# Tần Khang Huệ vương [[Triệu Đức Phương]] [秦康惠王趙德芳, 959 - 981], tổ tiên 6 đời của [[Tống Hiếu Tông]], mẹ là Hiếu Minh hoàng hậu.
* Con gái:
# Ngụy Quốc Đại Trưởng công chúa (魏國大長公主, ? - 1008), mẹ là Hiếu Huệ hoàng hậu. Hạ giá lấy [[Vương Thừa Diễn]] (王承衍). Sau ban tặng '''Hiền Túc Đại Trưởng Đế cơ''' (賢肅大長帝姬).