Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùi Dzinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Binh nghiệp và chính trường: từ cũ, replaced: cải danh → đổi tên
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Tiểu sử quân nhân
{{wikify}}
| tên= '''BÙI DZINH
{{cần biên tập}}
| hình=
'''Bùi Dzinh''' sinh năm 1929 tại làng Xuân Hoà, [[lệ Thủy, Quảng Bình|huyện Lệ Thủy]], tỉnh [[Quảng Bình]].
| ngày sinh= '''[[Tháng 9]], [[1929]] ([[87]] tuổi)
== Binh nghiệp và chính trường==
| nơi sinh= '''[[Quảng Bình]], [[Việt Nam]]
Năm 1950, nhập học khoá 1 "Trần Hưng Đạo " (còn gọi là khoá 3 Võ Bị QGĐL) tại Trường Võ bị Liên quân Đà lạt sau đổi thành [[Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt]].<ref>[TK(6)_ http://khoa10tbt.net/v03.htm]</ref>.
| ngày mất=
| nơi mất=
| phục vụ= '''[[Hình: Flag of South Vietnam.svg|40px]] [[Việt Nam Cộng hòa]]
| thuộc= '''[[Hình: Flag of the South Vietnamese Army.jpg|36px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực VNCH]]
| năm phục vụ= '''[[1950]]-[[1965]]
| cấp bậc= '''[[Hình: DaiTaQLVNCHlucquan.gif|12px]] [[Đại tá|Đại tá Lục quân]]
| đơn vị= '''[[Hình: ARVN 23rd Division Insignia.svg|20px]] [[Sư đoàn 23 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|SĐ 16 Khinh chiến]]<ref> Sư đoàn 15 Khinh chiến là tiền thân của Sư đoàn 23 Bộ binh sau này.</ref><br/>[[ ]] [[Sư đoàn 21 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 21 Bộ binh]]<br/>[[Hình: SuDoan9.jpg|20px]] [[Sư đoàn 9 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 9 Bộ binh]]<br/>[[Hình: QD IV VNCH.jpg|20px]] [[Quân đoàn IV (Việt Nam Cộng hòa)|Vùng 4 Chiến thuật]]
| chỉ huy= '''[[Hình: Flag of the Vietnamese National Army.svg|26px]] [[Quân đội Quốc gia Việt Nam|Quân đội Quốc gia]]<br/>[[Hình: Flag of the South Vietnamese Army.jpg|26px]] [[Quân đội Việt Nam Cộng hòa|Quân đội VNCH]]
| tham chiến= '''[[Chiến tranh Việt Nam]]
| huy chương=
| công việc khác=
}}
 
'''Bùi Dzinh''' (sinh 1929), nguyên là một sĩ quan Bộ binh cao cấp của [[Quân đội Việt Nam Cộng hòa]], cấp bậc [[Đại tá]]. Ông xuất thân từ khóa đầu tiên tại trường Võ bị Quốc gia sau khi Trường di chuyển từ Huế về Nam Cao nguyên Trung phần. Ra trường, ông được chọn phục vụ đơn vị Bộ binh. Ông đã đảm trách từ chức vụ nhỏ nhất là sĩ quan chỉ huy cấp Trung đội. Tuần tự theo hệ thống chỉ huy, ông đã lên đến Tư lệnh cấp Sư đoàn Bộ binh. Là một sĩ quan trung thành với Chính thể Đệ nhất Cộng hòa, nên sau cuộc [[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963|Đảo chính]] lật đổ Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]], ông không còn được trọng dụng nữa và sau cùng ông được cho giải ngũ vào năm 1965.
Năm 1951, ra trường tháng 7/1951 với vị trí Thủ khoa. Đơn vị đầu tiên là Tiểu đoàn 21 lưu động (một trong những đơn vị tiền thân của Sư đoàn 1 BB).<ref>[TK (4):_ http://www.generalhieu.com/foot-dzinh-u.htm ]</ref>
 
==Tiểu sử và Binh nghiệp==
Năm 1952, học khoá Sĩ quan Tham mưu tại trường [[École - Militaire Paris]], Pháp.
Ông sinh vào tháng 9 năm 1929 tại làng Xuân Hòa, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, miền Trung Việt Nam, trong một gia đình trung nông Nho giáo. Thiếu thời, ông học Tiểu học tại Đồng Hới. Khi lên Trung học, ông được gia đình cho về Huế học ở trường Quốc học. Năm 1950, ông tốt nghiệp Phổ thông Trung học với văn bằng Tú tài bán phần (Part I).
 
===Quân đội Quốc gia Việt Nam===
Năm 1953, phục vụ tại P.3 Đệ nhất Quân khu dưới quyền Đại tá [[Lê Văn Nghiêm]].
Tháng 9 năm 1950, thi hành lệnh động viên, ông nhập ngũ vào Quân đội Quốc gia.<ref> Thời điểm này Quân đội Quốc gia vẫn còn là thành phần trong Quân đội Liên hiệp Pháp. Tháng 12 năm 1950 mới chính thức được thành lập.</ref> Ông được theo học khóa 3 Trần Hưng Đạo tại trường Võ bị Liên quân Đà Lạt,<ref> Năm 1959 trường Võ bị Liên quân được đổi tên thành trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt.</ref> khai giảng ngày 1 tháng 10 năm 1950.<ref> Thời gian thụ huấn, Sinh viên Sĩ quan [[Bùi Dzinh]] được cử làm khóa sinh Đại diện trưởng cho toàn khóa học.</ref> Ngày 25 tháng 6 năm 1951, mãn khóa tốt nghiệp Thủ khoa với cấp bậc [[Thiếu úy]] hiện dịch. Ra trường ông được điều động phục vụ tại Liên đoàn Lưu động số 21<ref> Liên đoàn Lưu động số 21, về sau được lấy làm nòng cốt để thành lập Sư đoàn 21 Bộ binh, rồi cải danh thành Sư đoàn Dã chiến số 21. Đầu tháng 12 năm 1958, đổi tên lần cuối trở thành Sư đoàn 1 Bộ binh, là đơn vị chủ lực trực thuộc Quân đoàn I và Vùng 1 Chiến thuật.</ref> với chức vụ Trung đội trưởng.
 
Giữa năm 1952, sau khi Quân đội Quốc gia thành lập Bộ Tổng Tham mưu, ông được cử đi học lớp Tham mưu trung cấp tại trường Tham mưu ở Paris (École Militaire Paris), Pháp. Đầu năm 1953, mãn khóa học từ Pháp về nước, ông được thăng cấp [[Trung úy]] chuyển vào Nam phục vụ tại Phòng 3 Đệ nhất Quân khu, dưới quyền Đại tá [[Lê Văn Tỵ]].<ref> Đệ nhất Quân khu được thành lập ngày 1 tháng 7 năm 1952, bản doanh đặt tại Sài Gòn. Tư lệnh đầu tiên là Đại tá [[Lê Văn Tỵ]]. Ngày 1 tháng 3 năm 1959 cải danh thành Quân đoàn III và Vùng 3 Chiến thuật do Trung tướng [[Thái Quang Hoàng]] làm Tư lệnh đầu tiên.</ref> Năm 1954, sau ngày ký Hiệp định Genève (20/7/1954), ông được thăng cấp [[Đại úy]] tại nhiệm.
Năm 1955, Tiểu khu trưởng Tiểu khu Quảng Nam-Quảng Ngãi. Ông đã thành công trong việc kêu gọi hai ông Nguyễn Đình Thiệp chỉ huy quân sự và Phạm Thái là Chính trị viên của lực lượng võ trang [[Việt Nam Quốc dân Đảng]] cùng các chiến sĩ VNQDĐ đang trú đóng trong vùng nộp vũ khí về với Chính phủ của Thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]].
 
===Quân đội Việt Nam Cộng hòa===
1956, học khoá chiến tranh chống du kích tại [[Manilla]], [[Philippines]].
Đầu tháng 11 năm 1955, chuyển biên chế sang phục vụ Quân đội Việt Nam Cộng hòa (được cải danh từ Quân đội Quốc gia), được cử làm Tiểu khu trưởng Tiểu khu Nam-Ngãi.<ref> Tiểu khu Nam-Ngãi gồm 2 tỉnh thuộc Nam Trung phần Việt Nam là Quảng Nam và Quảng Ngãi.</ref> Ông đã thành công trong việc kêu gọi hai ông Nguyễn Đình Thiệp Chỉ huy quân sự và Phạm Thái là Chính trị viên của Lực lượng vũ trang [[Việt Nam Quốc dân Đảng]] cùng các chiến sĩ thuộc các đơn vị này đang trú đóng trong vùng nộp vũ khí về với Chính phủ của Thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]]. Giữa năm 1956, ông được cử đi học lớp "Chiến tranh chống Du kích" tại Manilla, Philippines (Phi Luật Tân) trong thời gian 3 tháng. Ngày 26 tháng 10 cùng năm, sau khi mãn khóa học ở Phi luật Tân về nước, ông được thăng cấp [[Thiếu tá]].
 
Ngày Quốc khánh Đệ nhất Cộng hòa 26 tháng 10 năm 1958, ông được thăng cấp [[Trung tá]], sau đó ông được bổ nhiệm làm Tư lệnh Sư đoàn 15 Khinh chiến (Bản doanh được đặt tại Dục Mỹ, Ninh Hòa, Khánh Hòa) thay thế Trung tá Nguyễn Văn Vĩnh<ref> Trung tá '''Nguyễn Văn Vĩnh''' Tư lệnh thứ 2 Sư đoàn 15 Khinh chiến (sau Trung tá Nguyễn Thế Như), về sau giải ngũ ở cấp Đại tá.</ref> Tháng 4 năm 1959, Sư đoàn 15 Khinh chiến hợp cùng với Sư đoàn 16 Khinh chiến để thành lập Sư đoàn 23 Bộ binh, ông trở thành Tư lệnh đầu tiên của Sư đoàn 23 Bộ binh tân lập.<ref> Cuối năm 1960, Sư đoàn 23 Bộ binh thay đổi địa bàn hoạt động, di chuyển lên Cao nguyên, đặt Bộ Tư lệnh tại Thị xã Ban Mê Thuột (Thủ phủ của vùng Cao nguyên Trung phần).</ref> Giữa năm 1959, bàn giao Sư đoàn 23 lại cho Trung tá [[Trần Thanh Phong]], ông được cử đi du học lớp Chỉ huy Tham mưu cao cấp tại Học viện Chỉ huy và Tham mưu (US Army Command aGenerGeneeral Staff Collge) Fort Leavenworth thuccj Tiểu bang Kansas, Hoa Kỳ.
1958: Tư lệnh Sư đoàn 15 Khinh chiến đổi tên thành [[Sư đoàn 23 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] bản doanh đóng tại Ban mê Thuột.<ref>[TK (1):http://www.buttondepress.com/secretstuff/ttu2006/Units.pdf.TK (12):_</ref>
 
Đầu năm 1960, mãn khóa học từ Mỹ về nước, ông được cử làm Tư lệnh phó Sư đoàn 21 Bộ binh, do Đại tá [[Trần Thiện Khiêm]] làm Tư lệnh. Ông đã cùng Đại tá Khiêm đưa Sư đoàn 21 từ miền Tây về Sài Gòn ứng cứu Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]], chống lại nhóm sĩ quan do Đại tá [[Nguyễn Chánh Thi]] (Chỉ huy trưởng Lữ đoàn Nhảy dù) cầm đầu cuộc [[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960|Đảo chính ngày 11/11/1960]].<ref> Đại tá [[Bùi Dzinh]] có 2 lần đưa quân về ứng cứu Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]]. Lần thứ nhất thành công với Sư đoàn 21 Bộ binh ở cuộc [[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960|Đảo chính ngày 11/11/1960]]. Lần thứ hai với Sư đoàn 9 Bộ binh không thành công ở cuộc [[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963|Đảo chính ngày 1/11/1963]].</ref> Đầu tháng 6 năm 1961, ông được thuyên chuyển về vùng 3 chiến thuật để nhận chức vụ Tư lệnh phó Sư đoàn 5 Bộ binh (Bộ Tư lệnh đặt tại căn cứ Phú Lợi, Bình Dương), dưới quyền Tư lệnh của Thiếu tướng [[Trần ngọc Tám]]. Hơn 4 tháng sau, tướng Trần Ngọc Tám rời Sư đoàn để về phục vụ ở Trung ương, Đại tá [[Nguyễn Đức Thắng]] (nguyên Tư lệnh Sư đoàn 1 Bộ binh) từ Vùng 1 Chiến thuật chuyển về thay thế chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 5. Ngày Quốc khánh 26 tháng 10, ông được thăng cấp [[Đại tá]] tại nhiệm.
1959: Học khoá Sĩ quan Chỉ huy và Tham mưu (US Army Command and General staff) tại trường [[Fort Leavenworth]], Kansas, Hoa Kỳ.<ref>[TK(10b):_
http://sd9bb.tripod.com/id15.html]</ref>
 
Đầu năm 1962, ông được bổ nhiệm làm Tư lệnh đầu tiên của Sư đoàn 9 Bộ binh tân lập.<ref> Sư đoàn 9 Bộ binh được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1962 tại Bình Định. Đến ngày 20 tháng 9 năm 1963, (sau khi Sư đoàn đã được huấn luyện và bổ sung hoàn chỉnh cấp số) Sư đoàn di chuyển vào Nam, đặt Bộ Tư lệnh tai Thị xã Sa Đéc
1960: Tư lệnh phó Su đoàn 21 BB ông đã cùng Đại tá [[Trần Thiện Khiêm]] Tư lệnh đưa quân từ miền Tây về chống nhóm sĩ quan do Đại tá [[Nguyễn Chánh Thi]] chỉ huy trưởng Lữ đoàn Nhảy dù cầm đầu cuộc đảo chính ngày 11/11/1960 cứu Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]] lần thứ nhất.<ref>[_TK(4): http://www.generalhieu.com/foot-dzinh-u.html</ref>
 
1961: Tư lệnh phó Su đoàn 5 BB cùng Đại tá [[Nguyễn Đức Thắng]] Tư lệnh, Bản doanh tại Biên Hoà.<ref>[TK(4): http://www.generalhieu.com/foot-dzinh-u.html</ref>
 
Ngày 01/1 tháng 11/ năm 1963, ông đã không tán thành cuộc đảo chính của nhóm quân nhân do Trung tướng [[Dương Văn Minh]] lãnh đạo. Sáng sớm ngày 02/ tháng 11/1963, mặc dù đang hành quân tại Bến Tre (Tỉnh Kiến hoà) Đại tá Bùi Dzinh đã đưa quân Sư đoàn 9 BB về Sài gòn với ý định cứu Tổng thống Diệm lần thứ hai,. tuyTuy nhiên lần này ông đã bị Đại tá [[Nguyễn Hữu Có]] - người vừa thay thế Đại tá [[Bùi Đình Đạm]] giữ chức vụ tư lệnh Sư đoàn 7 BB - đem quân chặn ở ngã ba Trung Lương và rút hết những chiếc phà ở Bắc Mỹ Thuận không cho quân Sư đoàn 9 BB vượt sông Tiền Giang... Sứ mạng không thành nên ông đã bị [[Hội đồng Quân nhân Cách mạng (Việt Nam, 1963Cộng hòa)|Hội đồng quân nhân cách mạng]] cách chức, cho "nghỉ dài hạn không lương " kỷ luật sa thải khỏi quân đội VNCH kể từ giữa tháng 11/1963.<ref>[TK(3,10 và 11):_Triumph-Forsaken:The vietnam war 1954_1975 by Mark Moyar P.270 _Cambridge University Presse http://www.cup.cam.ac.uk/us/catalogue/catalogue.asp?isbn=9780521757638&ss=ind _ http://sd9bb.tripod.com/index.html _</ref>
1962: Thành lập và Tư lệnh đầu tiên Sư đoàn 9 BB. Bản doanh đặt tại Phú Thạnh, Quy Nhơn.<ref>[TK(10):_
http://sd9bb.tripod.com/index.html</ref>
 
Ngày 19 tháng 2 năm 1965:, Mặcmặc dù đang ở trong tình trạng "nghỉ dài hạn không lương " và bị cách chức, sau biến cố 01/11/1963; Ôngông đã cùng với thiếuThiếu tướng [[Lâm Văn Phát]], đạiĐại tá [[Phạm Ngọc Thảo]] và một số sĩ quan tham gia cuộc chỉnh lật đổ Quốc trưởng [[Nguyễn Khánh]]. vào ngày 19/2/1965.Chính ông đã vạch ra kế hoạch và cùng trungTrung tá Lê Hoàng Thao đưa lính Địa phương quân từ Tỉnh Long An về chiếm Bộ Tư lệnh Biệt Khu Thủ đô (Trạitrại Lê văn Duyệt) trong vòng 48 giờ. Cuộc chỉnh thất bại vì không được người Mỹ cũng như đa số sĩ quan cao cấp trong Quân đội VNCHViệt Nam Cộng hòa ủng hộ, ông bị ToàTòa án Quân sự vùng 3 chiến thuật kết án "tử hình khiếm diện". Ông đã tẩu thoát ngay sau ngày 20/02/1965 tháng nhưng bị bắt vào khoảng cuối tháng năm tại một giáo xứ ở vùng Xóm Mới, quận Gò Vấp,thuộc ngoại ô thành phố Sài Gòn. Ông bị toàTòa án Quân sự Mặt trận vùng 3 chiến thuật kết án tù chung thân và giam tại Khám đường Chí HoàHòa với hai tội danh: Chuyên viên đảo chính và Sử dụng quân lực bất hợp pháp. Năm 1967, ông được trả tự do nhân ngày Tổng thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] ban hành Hiến pháp của nền Đệ nhị Cộng hòa ngày 01/7/1967.<ref>[TK(2 tháng 8):_7 http://hemeroteca.lavanguardia.es/preview/1965/07/07/pagina-17/33558382/pdf.htmlnăm _ Phạm ngọc Thảo và biến cố 19/2/1965 http://tudovis.com/index.php?option=com_content&task=view&id=3400&Itemid=51]</ref>1967
1963: Sư đoàn 9 BB di chuyển chiến thuật vào miền Nam. Bộ tư lệnh trú đóng tại Sa Đéc.
 
==1975==
Ngày 01/11/1963, ông đã không tán thành cuộc đảo chính của nhóm quân nhân do Trung tướng [[Dương Văn Minh]] lãnh đạo. Sáng sớm ngày 02/11/1963 mặc dù đang hành quân tại Bến Tre (Tỉnh Kiến hoà) Đại tá Bùi Dzinh đã đưa quân Sư đoàn 9 BB về Sài gòn với ý định cứu Tổng thống Diệm lần thứ hai, tuy nhiên lần này ông đã bị Đại tá [[Nguyễn Hữu Có]] - người vừa thay thế Đại tá [[Bùi Đình Đạm]] giữ chức tư lệnh Sư đoàn 7 BB - đem quân chặn ở ngã ba Trung Lương và rút hết những chiếc phà ở Bắc Mỹ Thuận không cho quân Sư đoàn 9 BB vượt sông Tiền Giang... Sứ mạng không thành nên ông đã bị [[Hội đồng Quân nhân Cách mạng (Việt Nam, 1963)|Hội đồng quân nhân cách mạng]] cách chức, cho "nghỉ dài hạn không lương " kỷ luật sa thải khỏi quân đội VNCH kể từ giữa tháng 11/1963.<ref>[TK(3,10 và 11):_Triumph-Forsaken:The vietnam war 1954_1975 by Mark Moyar P.270 _Cambridge University Presse http://www.cup.cam.ac.uk/us/catalogue/catalogue.asp?isbn=9780521757638&ss=ind _ http://sd9bb.tripod.com/index.html _</ref>
Sau ngày 30 tháng 4, ông trình diện Chính quyền Quân quản Cách mạng và bị đưa đi tù lưu đày từ Nam ra Bắc, cho đến cuối năm 1988 ông mới được trả tự do.
 
Cuối năm 1980, sau khi được thả, ông và gia đình bị đưa đi lập nghiệp tại một vùng kinh tế mới thuộc miền Đông Nam phần.
1965: Mặc dù đang ở trong tình trạng "nghỉ dài hạn không lương " và bị cách chức sau biến cố 01/11/1963; Ông đã cùng với thiếu tướng [[Lâm Văn Phát]], đại tá [[Phạm Ngọc Thảo]] và một số sĩ quan tham gia cuộc chỉnh lí lật đổ Quốc trưởng [[Nguyễn Khánh]] vào ngày 19/2/1965.Chính ông đã vạch ra kế hoạch và cùng trung tá Lê Hoàng Thao đưa lính Địa phương quân từ Tỉnh Long An về chiếm Bộ Tư lệnh Biệt Khu Thủ đô (Trại Lê văn Duyệt) trong vòng 48 giờ. Cuộc chỉnh lí thất bại vì không được người Mỹ cũng như đa số sĩ quan cao cấp trong Quân đội VNCH ủng hộ, ông bị Toà án Quân sự vùng 3 chiến thuật kết án "tử hình khiếm diện". Ông đã tẩu thoát ngay sau ngày 20/02/1965 nhưng bị bắt vào khoảng cuối tháng năm tại một giáo xứ ở vùng Xóm Mới, quận Gò Vấp,thuộc ngoại ô thành phố Sài Gòn. Ông bị toà án Quân sự Mặt trận vùng 3 chiến thuật kết án tù chung thân và giam tại Khám đường Chí Hoà vì hai tội danh: Chuyên viên đảo chính và Sử dụng quân lực bất hợp pháp. Năm 1967, ông được trả tự do nhân ngày Tổng thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] ban hành Hiến pháp của nền Đệ nhị Cộng hòa 01/7/1967.<ref>[TK(2 và 8):_ http://hemeroteca.lavanguardia.es/preview/1965/07/07/pagina-17/33558382/pdf.html _ Phạm ngọc Thảo và biến cố 19/2/1965 http://tudovis.com/index.php?option=com_content&task=view&id=3400&Itemid=51]</ref>
 
Giữa năm 1981:, ồng cùng gia đình Vượtvượt biên bằng đường biển đến Trại tị nạn Ở Thái Lan.. Sau đó cả gia đình ông được sang Pháp định cư.
==Sau ngày 30.4.1975==
1975: Tập trung [[Học tập cải tạo]] ở miền Bắc Việt Nam cùng các Sĩ quan cao cấp của chế độ [[Việt Nam Cộng hòa]] sau ngày 30/4/1975.
 
==Chú thích==
1976: Bị tai nạn Lao động tại [[Trại tập trung]] Yên Bái.<ref>[TK(9):_ http://books.google.fr/books?id=xIsB-r5Y0f4C&pg=PA140&lpg=PA140&dq=Bui+Dzinh&source=bl&ots=iUFggqviZi&sig=Yd9RAFsx7lXuAdEBIud5rQDMOIk&hl=fr&ei=MflOTPv-CdC6jAeahYW8Bw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=5&ved=0CCkQ6AEwBDgK#v=onepage&q&f=false]</ref>
{{thamTham khảo|2}}
 
1980 Được tha về và đi lập nghiệp tại vùng Kinh tế mới vào cuối năm này.
 
1981: Vượt biên bằng đường biển đến Trại tị nạn Ở Thái Lan...
 
==Tham khảo==
* Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thuy (2011). ''Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
{{tham khảo|2}}
#Tài liệu của toà Đại sứ Mỹ: Unclassified Airgram: A - 23 To: Department of State from: America http://www.buttondepress.com/secretstuff/ttu2006/Units.pdf hoặc: http://www.generalhieu.com/unitscommanders-2f.
 
==Liên kết==
#Sư đoàn 23 Bộ binh QLVNCH http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C6%B0_%C4%91o%C3%A0n_23_B%E1%BB%99_binh_Qu%C3%A2n_l%E1%BB%B1c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a
# Tài liệu của toà Đại sứ Mỹ: Unclassified Airgram: A - 23 To: Department of State from: America http://www.buttondepress.com/secretstuff/ttu2006/Units.pdf hoặc: http://www.generalhieu.com/unitscommanders-2f.
 
# Sư đoàn 23 Bộ binh QLVNCH http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C6%B0_%C4%91o%C3%A0n_23_B%E1%BB%99_binh_Qu%C3%A2n_l%E1%BB%B1c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a
# Báo Tây Ban Nha Lavanguardia số ra tháng 07/1965 http://hemeroteca.lavanguardia.es/preview/1965/07/07/pagina-17/33558382/pdf.html
bản dịch Tiếng Việt Báo La Vanguardia – España: Thứ Tư ngày 7 tháng bảy 1965 – trang 17 Detención de un coronel condenado a muerte en Saigón Mientras tanto la policía ha hecho público hoy en Saigón la detención del coronel fugitivo Bui Dzinh, sentenciado a muerte en ausencia por haber participado en un atentado contra el Gobierno de un anterior primer ministro, el general Nguyen Khan, el pasado 19 de febrero.Las fuentes añaden que es muy posible que sea juzgado de nuevo. Bắt giử một đại tá bị kết án tử hình tại Sài Gòn Trong khi đó cảnh sát đã loan tin ngày hôm nay tại Sài Gòn đã bắt giữ kẻ chạy trốn là Ðại tá Bùi Dzinh, bị kết án tử hình vắng mặt đối với sự tham gia trong một nỗ lực ám sát chống lại chính phủ của cựu Thủ tướng, Tướng Nguyễn Khánh, vào ngày 19 tháng 2 năm 1965 #Nguồn tin thêm rằng ông ta rất có thể sẽ bị xử lại một lần nữa.
 
# Triumph-Forsaken:The vietnam war 1954_1975 by Mark Moyar P.270 _Cambridge University Presse [ http://books.google.fr/books?id=phJrZ87RwuAC&pg=PA270&lpg=PA270&dq=Bui+Dzinh&source=bl&ots=Nw4sS1B6hD&sig=0QZiBapWu_HGHA7EviJdEI0Li0U&hl=fr&ei=A3iSTJDlAc6OjAfn0sXXBQ&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=10&ved=0CFEQ6AEwCTha#v=onepage&q=Bui%20Dzinh&f=false ]
 
# Đại tá Bùi Dzinh Thủ khoa Khoá 3 Trường VBLQDL [http://www.generalhieu.com/foot-dzinh-u.htm ]
 
# Khoá Huấn luyện [http://khoa10tbt.net/v03.htm]. Lễ mãn khoá Trần Hưng Đạo 01/7/1951 Trường Võ bị Đà Lạt (xem đoạn phim tài liệu http://www.youtube.com/watch?v=hvOhj1KgsEY)
 
# The twenty-five year century:a south vietnamese general remember...by Lam quang thi p.&nbsp;35 [http://books.google.fr/books?id=EuElvVvorT8C&pg=PA35&lpg=PA35&dq=Bui+Dzinh&source=bl&ots=THKdHIxEf1&sig=D7XVrCLf9uDOnnYl5p0yypawCac&hl=fr&ei=LO1OTNqbBo-SjAeJ3sjPBw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=7&ved=0CC8Q6AEwBjgK#v=onepage&q=Bui%20Dzinh&f=false]
 
# Phạm ngọc Thảo và biến cố 19/2/1965 [http://tudovis.com/index.php?option=com_content&task=view&id=3400&Itemid=51]
 
# Ký sự trong tù [http://books.google.fr/books?id=xIsB-r5Y0f4C&pg=PA140&lpg=PA140&dq=Bui+Dzinh&source=bl&ots=iUFggqviZi&sig=Yd9RAFsx7lXuAdEBIud5rQDMOIk&hl=fr&ei=MflOTPv-CdC6jAeahYW8Bw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=5&ved=0CCkQ6AEwBj
# Sư đoàn 9 Bộ Binh [http://sd9bb.tripod.com/id15index.html]</ref>.
 
# đoànTrang 9quân Bộsự Binhbổ túc: [http://sd9bb.tripod.com/indexid15.html].
# Lễ mãn khoá Trần Hưng Đạo 01/7/1951 Trường Vỏ Bị Liên quân Đà Lạt_ Tân Thiếu úy Bùi Dzinh nhận kiếm Thủ khoa từ tay Quốc trưởng Bảo Đại:[http://www.generalhieu.com/thdao-u.htm ]
 
#Trang quân sự bổ túc: [http://sd9bb.tripod.com/id15.html]
 
#Lễ mãn khoá Trần Hưng Đạo 01/7/1951 Trường Vỏ Bị Liên quân Đà Lạt_ Tân Thiếu úy Bùi Dzinh nhận kiếm Thủ khoa từ tay Quốc trưởng Bảo Đại:[http://www.generalhieu.com/thdao-u.htm ]
 
[[Thể loại:Sinh 1929]]
[[Thể loại:Người Quảng Bình]]
[[Thể loại:Đại tá]]
[[Thể loại:Sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại:Bảo quốc Huân chương]]
[[Thể loại:NhânNgười vậtQuảng còn sốngBình]]
[[Thể loại:Người QuảngPháp Bìnhgốc Việt]]