Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kính hiển vi quang học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 2:
'''''Kính hiển vi quang học''''' là một loại [[kính hiển vi]] sử dụng [[ánh sáng|ánh sáng khả kiến]] để quan sát hình ảnh các vật thể nhỏ được phóng đại nhờ một hệ thống các [[thấu kính]] thủy tinh. Kính hiển vi quang học là dạng kính hiển vi đơn giản, lâu đời nhất và cũng là phổ biến nhất. Các kính hiển vi quang học cũ thường phải quan sát hình ảnh trực tiếp bằng mắt nhìn qua thị kính, nhưng các kính hiện đại hiện nay còn được gắn thêm các CCD camera hoặc các phim ảnh quang học để chụp ảnh.
==Lịch sử==
Những kính hiển vi ban đầu được phát minh vào năm 1590 ở [[Middelburg]], [[Hà Lan]] <ref>[http://nobelprize.org/educational_games/physics/microscopes/timeline/index.html Microscopes: Time Line]</ref>. Ba người thợ tạo kính là [[Hans Lippershey]] (người đã phát triển các [[kính viễn vọng]] trước đó), [[Zacharias Janssen]], cùng với cha của họ là [[Zacharias_Janssen#Microscope|Hans Janssen]] là những người đầu tiên xây dựng nên những kính hiển vi sơ khai. Năm 1625, [[Giovanni Faber]] là người xây dựng một kính hiển vi hoàn chỉnh đặt tên là [[Galileo Galilei]] <ref>Stephen Jay Gould(2000). The Lying Stones of Marrakech, ch.2 "The Sharp-Eyed Lynx, Outfoxed by ature". London: Jonathon Cape. ISBN 0224050443</ref>.
 
Các cấu trúc của kính hiển vi quang học tiếp tục được phát triển tiếp theo đó, và kính hiển vi chỉ được sử dụng một cách phổ biến hơn ở [[Italia]], [[Anh quốc]], [[Hà Lan]] vào những năm 1660, 1670. [[Marcelo Malpighi]] ở Italia bắt đầu sử dụng kính hiển vi để nghiên cứu cấu trúc sinh học ở phổi. Đóng góp lớn nhất thuộc về nhà phát minh người Hà Lan [[Antoni van Leeuwenhoek]], người đã phát triển kính hiển vi để tìm ra [[tế bào]] [[hồng cầu]] và [[tinh trùng]] và đã công bố các phát hiện này <ref name="Wootton">see Wootton, David (2006) p. 119.</ref>.
 
==Cấu tạo và hoạt động==
==Kính nổi==