Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ tiêu hóa người”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
l
n Đã lùi lại sửa đổi của 117.1.175.189 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Dòng 10:
}}
 
'''Hệ tiêu hóa ở người''' bao gồm đường tiêu hóa cộng với '''cơ quan phụ trợ tiêu hóa''' ([[lưỡi]], [[tuyến nước bọt]], [[tụy]], [[gan]] và [[túi mật]]). Trong hệ thống này, quá trình [[tiêu hóa]] có nhiều giai đoạn, là hệ đầu tiên bắt đầu ở [[miệng người|miệng]] (khoang miệng). Tiêu hóa liên quan đến sự phân [[Mất môi trường sống|hủy]] thức ăn thành các thành phần nhỏ hơn mà có thể hấp thụ và đồng hóa vào cơ thể. Tiết [[nước bọt]] giúp thức ăn có thể nuốt được để vượt qua [[thực quản]] và tiến vào [[dạ dày]].
 
Thức ăn được vào đường tiêu hóa và trải qua sự tiêu hoá, là quá trình phân hủy những phân tử lớn thức ăn thành những phân tử nhỏ hơn. Tuy nhiên những phân tử dinh dưỡng nhỏ phải rời khỏi hệ tiêu hóa và đi vào cơ thể ngay trước khi chúng có thể được sử dụng. Điều này được hoàn thành bằng quá trình thứ hai được gọi là sự hấp thu, khi các phân tử thức ăn đi qua các màng huyết tương của [[ruột non]] vào [[máu]].
Dòng 18:
Hệ tiêu hóa được chia thành từng phần, với mỗi phần thích nghi với từng chức năng riêng. Ống tiêu hóa: miệng, [[hầu]], [[thực quản]], [[dạ dày]], [[ruột non]], [[ruột già]], [[trực tràng]], ống hậu môn và [[hậu môn]]. Những cấu trúc phối hợp: [[răng]], [[môi]], [[má]], [[lưỡi]], [[tuyến nước bọt]], [[tụy|tuỵ]], [[gan]] và [[túi mật]].
 
Những phần của đường tiêu hóa có các chức năng chuyên biệt, nhưng tất cả đều được tạo bằng cùng những lớp mô cơ bản giống nhau. Thành của ống từ trong ra ngoài: niêm mạc, dưới niêm mạc, lớp cơ và lớp thanh mạc.
 
==Tham khảo==