Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giây nhuận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Added {{unreferenced}} tag to article (TW)
n clean up, replaced: {{unreferenced|date=tháng 6 2016}} → {{chú thích trong bài}}, → using AWB
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{unreferenced|date=tháng 6 2016}}
[[Tập tin:Leap Second - June 30, 2012.png|nhỏ|300px|Ảnh chụp màn hình đồng hồ dựa theo [[Giờ phối hợp quốc tế|UTC]] từ trang [http://time.gov time.gov] tại thời điểm đang diễn ra giây nhuận vào ngày 30 tháng 6 năm 2012.]]
[[Tập tin:Leap Second - 30 June 2015.png|300px|nhỏ|Giây nhuận ngày 30 tháng 6 năm 2015.]]
Dòng 167:
Giây nguyên tử là nhanh hơn một chút hơn so với giá trị nó lẽ ra phải có để giữ cho ngày trung bình chính xác bằng 86.400 giây nguyên tử. Vì Trái Đất tự quay chậm dần đi, tần suất thêm vào các giây nhuận sẽ tăng lên theo thời gian. Khoảng 50.000 năm sau, người ta có thể cho rằng một ngày có 86.401 giây nếu như định nghĩa của giây theo [[SI]] là không thay đổi.
 
Thông báo về việc chèn giây nhuận sẽ được đưa ra khi sai số giữa UTC và UT1 đạt trên mức 0,5 giây, để giữ cho sai số giữa UTC và UT1 không vượt quá ±0.9 giây. Sau UTC 23:59:59, một giây nhuận dương ở 23:59:60 sẽ được tính, trước khi đồng hồ chỉ tới 00:00:00 của ngày hôm sau. Giây nhuận âm là có thể nếu như sự tự quay của Trái Đất trở thành nhanh hơn; trong trường hợp này, 23:59:58 sẽ được kế tiếp bởi 00:00:00.
 
Các giây nhuận chỉ được tính ở cuối tháng UTC, và đã từng được chèn thêm vào cuối ngày 30 tháng 6 hoặc 31 tháng 12. Không giống như [[nhuận|ngày nhuận]], chúng diễn ra đồng thời trên toàn thế giới; ví dụ, giây nhuận vào ngày 31 tháng 12 theo thời gian chuẩn miền đông nước [[Hoa Kỳ|Mỹ]] là giây vào thời điểm 18 giờ 59 phút 60 giây chiều.