Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Phục hưng Hán phục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
Sau hơn mười năm phát triển từ sự lẻ tẻ cho đến sục sôi, trào lưu được gọi một cách châm biếm là ''Hán Phục vận động'' dần đi tới vãn hồi<ref>{{cite news|url=http://www.china.com.cn/chinese/2006/May/1219088.htm|title=孫家正笑談中國傳統漢服運動|author=武越明|publisher=中國互聯網新聞中心|work=《中國網》|date=2006-05-25|language=zh-hans}}</ref>. Một vài lớp cảm thấy không còn hứng thú với các loại [[phục sức]] có kết cấu phức tạp và khó bắt nhịp lối sống đương đại, vài lớp khác lại quy trào lưu này với phong trào [[cosplay]] vô thưởng vô phạt của [[học sinh]] [[Nhật Bản]]<ref>{{cite journal|author=章子羽|title=《漢服熠熠·藝術照》|journal=《民族論壇》|year=2005年|issue=11期|accessdate=2014-01-18}}</ref>, cũng có ý kiến cho rằng cổ phục chỉ nên tồn tại trên [[sân khấu]] và [[điện ảnh]] sẽ hợp hơn<ref>{{Cite web|url=http://www.cnki.com.cn.dincheng.cn/Article/CJFDTOTAL-ZQNZ200904016.htm|title=“漢服運動”:互聯網時代的種族性民族主義-- 《中國青年政治學院學報》2009年04期|accessdate=2005-09-01|author=|date=2016-08-04|work=www.cnki.com.cn.dincheng.cn|publisher=}}</ref>. Nhiều nhà phê bình [[mỹ thuật]] thì nêu lập luận về dấu hiệu trục lợi của một số nhà kinh doanh may mặc nhân đà sa sút của nền sản xuất [[Hoa lục]] cuối [[thập niên 2000]]. Các tranh cãi gay gắt kéo dài đã khiến một số nhà [[truyền thông]] mạng phải tắt bớt nhiều tính năng đa dụng để hạn chế người dùng công kích lẫn nhau.
 
Lý Cảnh Tuân, một giáo sư củatừ [[Đại học Phục Đán]] thậm chí viết chín bài xã luận gửi [[Hoàn Cầu Thời báo|Hoàn Cầu thời báo]]. Ông gọi đây là "''những bạn trẻ năng nổ thiếu suy nghĩ, đơn phương đưa ra nhiều hành động lố lăng vượt tầm kiểm soát của xã hội và có thể sẽ buộc các cấp chính quyền phải siết chặt sự giới nghiêm. Tuổi trẻ hiếu thắng cần được răn đe và chỉ bảo nghiêm khắc trước khi quá muộn''", đồng thời chỉ trích "''đây là tác hại của việc nới lỏng các lệnh kiểm soát hành vi trong thanh thiếu niên mà Bộ Quốc gia Giáo dục Trung Quốc khởi xướng''"<ref>[http://m.thepaper.cn/newsDetail_forward_1342245 專訪最紅全真道士梁興揚:別讓漢服變成一種病], 澎湃新聞, 2015-06-16</ref><ref>{{cite journal|author=劉洵子|title=《漢服文化申請列入<世界遺產名錄>的可行性分析——基於成都漢服復興活動的研究》|location=西南財經大學公共管理學院|language=漢文}}</ref>. Từ đầu [[tháng 3]] năm 2015, nhiều trường [[đại học]] tại [[Hoa lục]] đã ban hành các nghị quyết cấm [[sinh viên]] không được ăn mặc vượt quá phạm vi đồng phục của trường, đồng nghĩa ngăn chặn những tác hại của trào lưu [[cosplay]] cổ trang phản [[văn hóa]].
 
Tại một số [[thành phố]] trực thuộc [[duyên hải]] Đông Nam [[Hoa lục]], nhiều trường hợp bắt cóc và [[hiếp dâm]] trong các lễ hội "trang phục đường phố" đã được báo cáo, số lượng nạn nhân tăng lên theo mỗi tháng đã khiến nhà chức trách phải siết chặt hơn nữa lệnh cấm các sự kiện tương tự. Vô hình trung, dư luận [[Hoa lục]] và [[Đài Loan]] đang ngày càng có xu hướng mất cảm tình với cái gọi là trào lưu ''Hán Phục vận động'' này, theo quan sát của [[Tân Hoa Xã]]<ref>{{cite journal|author=劉洵子|title=《漢服文化申請列入<世界遺產名錄>的可行性分析——基於成都漢服復興活動的研究》|location=西南財經大學公共管理學院| language=漢文}}</ref>. Một vài cư dân mạng thậm chí lập ra các diễn đàn ảo mang tên ''Phản Hán Phục vận động'' (反漢服運動) nhằm tẩy chay, đả kích và răn đe những biến dị của xu hướng sống ảo này<ref>[http://www.rujiazg.com/article/id/3574/ 【韓星】當代漢服復興運動的文化反思]</ref>.