Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỳ Na giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Tuanminh01 đã đổi Jaina giáo thành Kỳ na giáo: sửa lại tên phổ biến hơn
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[Tập tin:In-jain.svg|nhỏ|Đạo kỳ của Kì-na giáo]]
[[Tập tin:Jain Prateek Chihna.svg|right|200px|nhỏ|Biểu tượng của Kì-na giáo.]]
'''Kỳ Na giáo''', '''Kì-na giáo''' (Hán Việt từ tiếng Hán: 耆那教) hay '''Jaina giáo''' (tiếng Anh: ''Jainism''), là một tôn giáo của [[Ấn Độ]], một tôn giáo có hệ tư tưởng ngoài hệ thống thánh điển [[Veda]], mặc dù trong số những vị mở đường ấy có [[Rsabha]], [[Agitanàtha]] và [[Aritanemi]]; cả ba đều ở thời cổ đại và được đề cập tới trong kinh [[Yagur-Veda]].
 
Kì-na giáo là một trong những tôn giáo lâu đời trên thế giới.<ref name="flugelP">{{chú thích sách|last=Flügel|first=Peter|title=Encyclopedia of Global Studies|year=2012|editor=Anheier, Helmut K and Juergensmeyer, Mark|chapter=Jainism|volume=3|location=Thousand Oakes|publisher=Sage|page=975}}</ref> Kì-na giáo do [[Mahavir]] (540 [[TCN]] - 468 [[TCN]]) sáng lập ra tại bắc Ấn Độ gần như là cùng thời với [[Phật giáo]]. Triết lý và phương thức thực hành của đạo dựa vào nỗ lực bản thân để đến cõi [[Niết Bàn]]. Trong một thời gian dài Kì-na là tôn giáo của [[Ấn Độ|vương quốc Ấn Độ]] và được truyền bá rộng rãi ở [[tiểu lục địa Ấn Độ]]. Tôn giáo này đã suy yếu từ thế kỷ 8 do sự phát lên mạnh mẽ của các tín đồ đi theo [[đạo Hindu]][[đạo Hồi]].<ref name="Glasenapp1999">{{harvnb|Glasenapp|1999|pp=75–77}}</ref><ref name="Glasenapp1999a">{{harvnb|Glasenapp|1999|pp=74–75}}</ref>
 
Kì-na giáo là tôn giáo thiểu số ở Ấn Độ với 4,2 triệu tín đồ, và có một số nhóm nhỏ di cư đến Bỉ, Canada, Hồng Kông, Nhật Bản, [[Singapore]], và Hoa Kỳ.<ref>{{harvnb|Glasenapp|1999| p=271}}</ref><!-- possible wrong reference --> Tín đồ Kì-na giáo có trình độ biết chữ cao nhất trong bất kỳ cộng đồng tôn giáo nào khác ở Ấn Độ (94,1%),<ref name="pib">{{Citation|url=http://pib.nic.in/release/rel_print_page1.asp?relid=3724|title=Census 2001 Data on religion released|publisher=Government of India|accessdate=ngày 1 tháng 9 năm 2010}}</ref> và các thư viện bản thảo của họ là cổ nhất ở đất nước này.<ref name="Dundas 2002 83">{{harvnb|Dundas|2002|p=83}}</ref>
Dòng 20:
*# Khi ăn uống, phải quan sát thức ăn và nước uống.
*# Từ bỏ tất cả những sở hữu thế tục.
*# Để cho [[ngũ giác quan]] thỏa mãn là một tội lỗi.
*# Mỗi năm [[ẩn cư |ẩn cư]] 3 tháng mùa mưa.
*# Chấp nhận thức ăn từ sự hỷ cúng của thế gian.
*# Mặc đồ khác biệt với xã hội.
*# [[Ăn chay]] tuyệt đối.
* Những quy định cho người cho tại gia có 5 điều:
*# Không tổn hại mạng sống hữu tình ([[ahimsa]]).
Dòng 39:
 
* Bất hại là giao lý trọng tâm của quan điểm Kỳ-na giáo. Được nhận thức qua tư tưởng, sau đó được bày tỏ qua lời nói và cuối cùng là hành động.
* '''Bác bỏ các nghi lễ [[Bà la môn]] như là phương thế để thành tựu giải thoát''', từ việc cử hành chính xác các nghi lễ.
* '''Phủ định sự hiện hữu của cảnh giới thiêng liêng vĩnh cửu''', ngài tin rằng [[linh hồn]] của con người bị mắc kẹt trong thế giới vật chất, cần được giải thoát nhằm thành tựu sự toàn mỹ.
* Biến giới luật bất hại (ahimsa) '''thành tâm điểm tuyệt đối của triết học và đạo đức học thực hành'''.
* '''Kì-na giáo mang tính vô thần chủ nghĩa.''' Hoàn toàn khác với [[Ấn giáo]], Kỳ Na giáo không có những cái tuyệt đối, không có sự hiệp nhất sau cùng của Tiểu ngã [[Atman]] vào Ðại ngã [[Brahman]] hằng cửu. Thay vào đó, Kỳ Na giáo cho rằng giải thoát sau cùng là sự thừa nhận rằng tinh thần của ta mới là một thực tại tối hậu.
* '''Chính nghiệp báo lèo lái vũ trụ, chứ chẳng phải một thần linh nào cả.''' Thế giới không có khởi đầu nhưng được xem là đang chuyển động qua các thời kỳ tiến hóa và thoái hóa.
* '''Khi linh hồn được giải thoát, ở đó chỉ còn lại niềm tin, tri thức, đức hạnh và mọi trạng thái chân chính hoàn hảo.''' Khi hết thảy các nghiệp báo ràng buộc đều bị loại bỏ, linh hồn vút bay lên tới bến bờ không gian vũ trụ.
 
=== Thánh điển ===