Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biệt khu Thủ đô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: Lược sử → Lịch sử (2) using AWB
Dòng 16:
'''Biệt khu Thủ đô''' là một Biệt khu trong tổ chức Quân khu và Khu Chiến thuật của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] trực thuộc Quân khu 3 và theo hệ thống điều hành của [[Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Bộ Tổng Tham mưu]]. Do địa bàn bảo an là Trung tâm Hành chính và Quân sự của Chính quyền Việt Nam Cộng hòa, nên tuy vùng hoạt động nhỏ gọn, nằm trọn hoàn toàn trong Quân khu 3, nhưng trách vụ nặng nề và quan trọng hơn. Vì vậy, vào cuối tháng 4 năm 1975, khi Biệt khu Thủ đô thất thủ, kéo theo sự sụp đổ của Chính thể Việt Nam Cộng hòa và tác động tan rã Lực lượng của Quân đoàn IV dù Binh lực gần như vẫn còn nguyên vẹn.
 
==LượcLịch sử Hình thành==
Sau khi Chính thể Việt Nam Cộng hòa chính thức thành lập ngày 26 tháng 10 năm 1956, toàn bộ Lãnh thổ Nam Việt Nam do Việt Nam Cộng hòa kiểm soát được chia thành 6 Quân khu gồm: Đệ Nhất Quân khu (Miền Đông Nam phần),<ref> Đệ nhất Quân khu tương ứng với Lãnh thổ Quân đoàn III và Quân khu 3 thời Đệ nhị Cộng hòa gồm các tỉnh:<br/>-[[Phước Long]], [[Bình Long]], [[Tây Ninh]], [[Bình Dương]], [[Biên Hòa]], [[Long Khánh]], [[Bình Tuy]], [[Hậu Nghĩa]], [[Long An]], [[Gia Định]], [[Sài Gòn|Đô thành Sài Gòn]], [[Phước Tuy]], [[Vũng Tàu|Đặc khu Vũng Tàu]] và [[Côn Sơn|Đặc khu Côn Sơn]].<br/>-Riêng Đô thành Sài Gòn, tỉnh Gia Định và Đặc khu Côn Sơn trực thuộc Biệt khu Thủ đô.</ref> Đệ Nhị Quân khu (Bắc Miền Trung),<ref> Đệ nhị Quân khu tương ứng với Lãnh thổ Quân đoàn I và Quân khu 1 (Đệ II Cộng hòa) gồm các tỉnh:<br/>-[[Quảng Trị]], [[Thừa Thiên]], [[Quảng Nam]], [[Đà Nẵng|Đặc khu Đà Nẵng]], [[Quảng Tín]] và [[Quảng Ngãi]].</ref> Đệ Tam Quân khu (Bắc Cao nguyên Trung phần và Bắc Duyên hải Miền Trung),<ref> Đệ tam Quân khu tương ứng với Lãnh thổ phía Bắc Quân đoàn II và Quân khu 2 (Đệ II Cộng hòa) gồm các tỉnh: [[Kontum]], [[Pleiku]], [[Phú Bổn]], [[Bình Định]] và [[Phú Yên]]</ref> Đệ Tứ Quân khu (Nam Cao nguyên Trung phần và Nam Duyên hải Miền Trung),<ref> Đệ tứ Quân khu tương ứng với Lãnh thổ phía Nam Quân đoàn II và Quân khu 2 (Đệ II Cộng hòa) gồm các tỉnh: [[Darlac]], [[Quảng Đức]], [[Tuyên Đức]], [[Lâm Đồng]], [[Khánh Hòa]], [[Cam Ranh|Đặc khu Cam Ranh]], [[Ninh Thuận]] và [[Bình Thuận]]</ref> Đệ ngũ Quân khu (Miền Tây Nam phần)<ref> Đệ ngũ Quân khu tương ứng với Lãnh thổ Quân đoàn IV và Quân khu 4 (Đệ II Cộng hòa) gồm các tỉnh: [[Kiến Tường]], [[Định Tường]], [[Gò Công]], [[Châu Đốc]], [[An Giang]], [[Kiến Phong]], [[Sa Đéc]], [[Phong Dinh]], [[Vĩnh Long]], [[Kiến Hòa]], [[Kiên Giang]], [[Chương Thiện]], [[Ba Xuyên]], [[Vĩnh Bình]], [[Bạc Liêu]], [[An Xuyên]] và [[Phú Quốc|Đặc khu Phú Quốc]],</ref> và Quân khu Thủ đô. Địa bàn của Quân khu Thủ đô đặc trách vùng Đô thành Sài Gòn-Chợ Lớn.<ref> Sắc lệnh số 147/b/QP ngày [[24 tháng 10]] năm 1956. Tuy nhiên, mãi đến ngày 14 tháng 2 năm 1957, Đại tướng Lê Văn Tỵ, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Việt Nam Cộng hòa mới ký Công vụ lệnh số 146/TTM/VP chỉ định Chỉ huy trưởng 3 Quân khu kể trên, gồm: "Trung tướng [[Dương Văn Minh]], Chỉ huy trưởng Quân khu Thủ đô, Đại tá '''Nguyễn Văn Y''', Chỉ huy trưởng Đệ Nhất Quân khu, Đại tá [[Nguyễn Văn Là]], Chỉ huy trưởng "Đệ Ngũ Quân khu". Trung tướng Dương Văn Minh đồng thời kiêm nhiệm chức vụ Tổng Tư lệnh 3 Quân khu trên. Tài liệu Tham mưu Biệt bộ Phủ Tổng thống. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II TP Hồ Chí Minh.</ref> Bộ Tư lệnh Quân khu Thủ đô đặt tại trại Lê Văn Duyệt, Sài Gòn cho đến tháng 4 năm 1975.
 
===Những biến động giai đoạn 1960-1967===
* ''Xem thêm:<br/>-[[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960|Đảo chính ngày 11 tháng 11 năm 1960]]<br/>-[[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963|Đảo chính ngày 1 tháng 11 năm 1963]]<br/>-[[Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964|Cuộc Chỉnh lý ngày 30 tháng 1 năm 1964]]<br/>-[[Binh biến tại Việt Nam Cộng hòa tháng 9 năm 1964|Binh biến ngày 13 tháng 9 năm 1964]]<br>-[[Binh biến tại Việt Nam Cộng hòa tháng 12 năm 1964|Binh biến ngày 19 tháng 12 năm 1964]]<br/>-[[Phạm Ngọc Thảo|Binh biến ngày 20 tháng 2 năm 1965]]
 
===Cải tổ và tiếp tục hoạt động===
Dòng 27:
Ngày 21 tháng 11 năm 1962, Tổng thống Diệm đã ra Sắc lệnh số 213/QP, sửa đổi lại điều 2 do Sắc lệnh số 98/QP, chia lại các Địa bàn Quân sự thành 4 Vùng Chiến thuật và 1 Biệt khu Thủ đô.<ref>Sắc lệnh số 213/QP ngày 21 tháng 11 năm 1962</ref>. Biệt khu Thủ đô trở thành một đơn vị cấp Quân khu Độc lập.
 
Ngày 2 tháng 7 năm 1965, Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương [[Nguyễn Cao Kỳ]] đã ký Sắc lệnh số 124-QP ''“Đổi danh hiệu Biệt khu Thủ đô thành Quân khu Thủ đô”''. Theo điều 1 của Sắc lệnh: Ranh giới Quân khu Thủ đô tạm thời là ranh giới Biệt khu Thủ đô cũ, gồm Đô thành Sài Gòn-Chợ Lớn, tỉnh Gia Định. <ref>Công báo Việt Nam – 1965/2770</ref>. Một năm sau, ngày 18 tháng 7 năm 1966, vẫn là Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương Nguyễn Cao Kỳ, lại ký tiếp Sắc lệnh số 130/SL/QP đổi danh hiệu Quân khu Thủ đô thành Biệt khu Thủ đô và quy định: Ranh giới Biệt khu Thủ đô bao gồm Đô thành Sài Gòn-Chợ Lớn, tỉnh Gia Định và Đặc khu Côn Sơn. Biệt khu Thủ đô vẫn được đặt thuộc Vùng 3 Chiến thuật, có nhiệm vụ như một Khu Chiến thuật.<ref>Công báo Việt Nam 1966 – số 3120/18</ref>.
 
===Mậu Thân 1968===
Dòng 61:
|-
|<center> 1
|<center> '''[[Dương Văn Minh]]'''<br/>''Võ bị Thủ Dầu Một<ref> Xuất thân từ Trường Sĩ quan</ref>
|<center> Trung tướng<ref> Cấp bậc khi nhậm chức</ref>
|<center> 2/1957-4/1959
|''Tư lệnh kiêm Chỉ huy trưởng Quân khu Thủ đô. Chức vụ sau cùng: Tổng thống Việt Nam Cộng hòa (1975)
Dòng 162:
 
==Tham khảo==
* Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy (2011) ''LượcLịch sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
 
{{ARVN}}