Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bethlehem”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Mishae (thảo luận | đóng góp)
Lưu trữ
Mishae (thảo luận | đóng góp)
n Fix
Dòng 55:
Năm 1187, [[Ṣalāḥ ad-Dīn|Saladin]], vua Hồi giáo [[Ai Cập]] và [[Syria]] lãnh đạo vương triều [[Ayyubid Dynasty|Muslim Ayyubids]], chiếm lại Bethlehem từ tay quân Thập tự chinh. Hàng giáo phẩm Công giáo Rôma buộc phải dời khỏi thành phố và hàng giáo sĩ Chính thống giáo Hy Lạp trở lại. Saladin bằng lòng cho 2 linh mục và 2 [[phó tế]] Công giáo Rôma trở lại. Tuy nhiên, Bethlehem bị mất khoản thu nhập từ các khách hành hương châu Âu.<ref name="BMH"/>
 
Năm 1229, Bethlehem - cùng với Jerusalem, [[Nazareth]] và [[Sidon]] - được nhượng ngay cho quân Thập tự chinh [[Vương quốc Jerusalem]] bởi một hiệp ước giữa [[Frederick II]] của [[Đế quốc La mã thần thánh]] và vua Hồi giáo Ayyubid [[al-Kamil]], do cuộc đình chiến 10 năm giữa nhà Ayyubids và quân Thập tự chinh. Hiệp ước hết hạn năm 1239 và Bethlehem lại bị quân Hồi giáo chiếm năm 1244.<ref>{{chú thích sách|tên=Peirs|họ=Paul Read |tiêu đề=The Templars|nơi xuất bản=Macmillan|nămyear=2000|các trang=206|isbn=0312266588|ngàydate=ngày 12 tháng 4 năm 2008}}</ref>
 
Năm 1250, với sự nắm quyền của [[chiến binh Mamluk]] dưới quyền [[Rukn al-Din Baibars]], Kitô giáo không được khoan dung; giới giáo sĩ phải dời khỏi thành phố và năm 1263 các tường thành bị phá. Trong thế kỷ sau, các giáo sĩ Công giáo Rôma trở lại Bethlehem cư ngụ trong tu viện giáp nhà thờ Giáng sinh. Các giáo sĩ Chính thống giáo được quyền kiểm soát nhà thờ Giáng sinh và chia quyền kiểm soát hang Milk với các giáo sĩ Công giáo và [[Chính thống giáo Armenia]].<ref name="BMH"/>
Dòng 148:
*{{lá cờ|Chile}} '''[[Concepción]]''' [[Chile]]
*{{lá cờ|FRA}} '''[[Chartres]]''' [[Pháp]]
*{{lá cờFRAcờ|FRA}} '''[[Paray-le-Monial]]''' [[Pháp]]
*{{lá cờ|FRA}} '''[[Strasbourg]]''' [[Pháp]]
*{{lá cờ|GRE}} '''[[Athena|Athens]]''' [[Hy Lạp]]