Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vladimir Ilyich Lenin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Mishae (thảo luận | đóng góp)
n One more
Mishae (thảo luận | đóng góp)
n Lưu trữ
Dòng 6:
</tr>
<tr>
<td colspan="2" style="text-align: center; line-height:1.5em;">[[Tập tin:{{{hình|{{{image<noinclude>|Lenin 1920.jpg</noinclude>}}}}}}|{{{ngang|{{{width|225}}}}}}x{{{cao|{{{height|250px}}}}}}|{{{caption<includeonly>|</includeonly>}}}]]<br />{{{miêu tả|{{{caption|<noinclude>Lê-nin năm 1920</noinclude>}}}}}}</td>
</tr>
<tr style="text-align: center;">
Dòng 76:
Ông sinh tại làng Gorki, [[Ulyanovsk|Simbirsk]], nay là Ulyanovsk. Tên họ thật là '''Vladimir Ilyich Ulyanov'''. Lenin là người tổ chức [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] và lãnh đạo [[Cách mạng Tháng Mười]] thành lập nước Nga Xô Viết.
 
Ông được tạp chí Time coi là một trong 100 nhân vật có ảnh hưởng nhất đến lịch sử thế giới.<ref>[http://www.time.com/time/magazine/0,9263,7601980413,00.html Tạp chí Time số 14|Vol. 151 ngày 13 tháng 4 năm 1998. 100 người nổi bật của thế kỷ]</ref><ref>[http://www.xbook.com.vn/newsdetail.asp?CatId=168&NewsId=621 Lê Thùy Chi. 100 nhân vật có ảnh hưởng nhất đến lịch sử thế giới. Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin. Hà Nội. 2007. Mục từ thú 86: Lê Nin]</ref>.
 
Ông mất tháng 1 năm [[1924]], thi hài được lưu giữ trong [[lăng Lenin|lăng Lênin]] trên [[Quảng trường Đỏ]], [[Moskva]] cho tới ngày nay. Ngoài ra, tên của ông được đặt cho 1 tỉnh của Nga ([[Leningrad (tỉnh)|tỉnh Leningrad]], nằm sát cố đô [[Saint Petersburg]], nơi Lenin lãnh đạo thành công [[Cách mạng Tháng Mười]])<ref name="Maryland Government">[//web.archive.org/web/20060925032144/http://www.sos.state.md.us/International/MDSS/RussiaHistory.htm Maryland Government], St Petersburg/Leningrad Oblast</ref>, thành phố quê hương của Lenin thì được đặt tên là [[Ulyanovsk]] để tưởng nhớ ông (Lenin có họ là Ulyanov).
 
==Tuổi trẻ==
Dòng 101:
Khi [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] bùng nổ năm [[1914]], và các đảng Dân chủ Xã hội lớn tại châu Âu (khi đó họ tự coi họ là theo chủ nghĩa Mác), gồm cả những người có uy tín như [[Karl Kautsky]], ủng hộ những nỗ lực chiến tranh của chính quyền nước mình, Lenin đã rất sửng sốt, đầu tiên từ chối tin rằng những người của [[Đảng Dân chủ Xã hội Đức]] đã bỏ phiếu ủng hộ chiến tranh. Điều này khiến ông bị chia rẽ lần cuối cùng với [[Đệ nhị Quốc tế|Đệ Nhị Quốc tế]], gồm các đảng đó.
 
Khác với quan điểm chung của người Mác-xít coi cách mạng ở Đức là quan trọng hơn ở Nga, ngày [[17 tháng 10]] năm 1914, Lenin viếtt: ''"Chủ nghĩa Nga Hoàng còn trăm lần xấu hơn chủ nghĩa Đức Hoàng."''. Ông lên án chủ nghĩa tư bản cả hai bên đã gây ra cuộc chiến, nhất là chủ nghĩa đế quốc Anh - Pháp.<ref>{{chú thích sách|tác giả=Robert G. Wesson|title=Lenin's Legacy: The Story of the Cpsu|trang=44}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.tinparis.net/timhieu/Lenine_CarEcausse-Phan2_Ch7_RF.html|tiêu đề=Phần 2. Người cách mạng chuyên nghiệp|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20140419011445/http://www.tinparis.net/timhieu/Lenine_CarEcausse-Phan2_Ch7_RF.html|ngày lưu trữ=ngày 19 tháng 4 năm 2014}}</ref>.
 
===Sau Cách mạng Tháng Hai (1917)===
Dòng 112:
 
[[Tập tin:Lenin 05d.jpg|trái|nhỏ|Lênin cải trang đeo tóc giả và cạo nhẵn râu ở Phần Lan 11 tháng 8 năm 1917]]
Còn theo cuốn ''Lenin: A Revolutionary Life'' của tác giả Christopher Read, một cựu đảng viên Bolshevik là Grigorii Alexinsky đã tung tin các lãnh đạo Bolshevik, nhất là Lenin, là gián điệp của Đức. Nhiều người tin đây là thật, cũng như những câu chuyện phóng đại về "chuyến tàu đã định" cho Lenin qua Đức trong hành trình từ Thụy Sĩ về nước. Thực sự, dù người Đức có thể đã đút lót cho một số người Bolshevik, chắc hẳn Lenin không phải là gián điệp của Đức và không nhận lệnh từ [[Berlin]]. Người Đức và người Bolshevik đều mong muốn nỗ lực chiến tranh của Nga hoàng suy sụp, nhưng vì những lý do khác nhau. Lênin muốn nước Nga là bàn đạp của cách mạng, vậy không thể nào chung ý với Đức hoàng.<ref>{{chú thích sách|tác giả=Christopher Read|tiêu đề=Lenin: A Revolutionary Life|trang=161}}</ref>.
 
Ngày [[16 tháng 4]] năm [[1917]], Lênin quay trở về [[thủ đô]] [[Sankt-Petersburg|Petrograd]] và nhận vai trò lãnh đạo bên trong phong trào Bolshevik, xuất bản ''[[Luận cương tháng 4 của Lenin|Luận cương tháng 4]]''<ref>{{chú thích báo|url=http://www.marxists.org/archive/lenin/works/1917/apr/04.htm|tiêu đề=Vladimir Ilyich Lenin: The Tasks of the Proletariat in the Present Revolution}}</ref>. ''Luận cương tháng 4'' kêu gọi kiên quyết phản đối chính phủ lâm thời. Ban đầu vì có sự không rõ ràng trong cánh tả Lenin giữ khoảng cách với đảng của ông. Tuy nhiên, lập trường kiên quyết này có nghĩa rằng những người Bolshevik đã trở thành lãnh đạo của quần chúng bởi vì họ không còn ảo tưởng ở chính phủ lâm thời, và nhờ sự xa hoa của phe đối lập những người Bolshevik đã không còn phải chịu trách nhiệm về bất cứ hậu của nào của việc áp dụng những chính sách của họ<ref>{{chú thích sách|tác giả=Christopher Read|tiêu đề=Từ chế độ Nga hoàng tới Xô viết|trang=151–153}}</ref>.
Dòng 129:
Đối mặt với mối đe dọa xâm lăng từ nước Đức, Lenin cho rằng Nga cần ngay lập tức ký kết một hiệp ước hòa bình. Những lãnh tụ Bolshevik khác, như [[Nikolai Ivanovich Bukharin|Bukharin]], ủng hộ tiếp tục tham chiến, coi đó là một biện pháp mang cách mạng tới nước Đức. [[Lev Davidovich Trotsky]], người chỉ đạo các cuộc đàm phán, ủng hộ một lập trường trung gian, "Không Chiến tranh, Không Hòa bình", kêu gọi chỉ ký hiệp ước hòa bình với điều kiện không một phần đất chiếm thêm được của bất kỳ bên nào được hợp nhất với lãnh thổ nước đó. Sau khi những cuộc đàm phán thất bại, Đức tấn công chiếm giữ nhiều vùng rộng lớn phía tây nước Nga. Sau các sự kiện mang tính bước ngoặt này, lập trường của Lenin được đa số ban lãnh đạo Bolshevik ủng hộ. Ngày [[3 tháng 3]] năm [[1918]], Lenin rút Nga ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất khi đồng ý ký kết [[Hiệp ước Brest-Litovsk]], theo đó nước Nga mất một phần lớn lãnh thổ tại châu Âu. Đây được xem là thời điểm tệ nhất của lịch sử Nga trong vòng 200 năm, song với một đất nước bị tàn phá thì Lênin không còn cách nào khác ngoài việc chấp nhận những điều khoản ô nhục<ref name=laue738>{{chú thích sách|tác giả=Marvin Perry, Myrna Chase, Margaret Jacob, James R. Jacob, Theodore H. Von Laue|tiêu đề=Western Civilization: Ideas, Politics, and Society: From the 1600s|volume=2|trang=738-739}}</ref>.
 
Sau khi những người Bolshevik thất bại trong cuộc bầu cử [[Quốc hội Lập hiến Nga]], cùng với sự hậu thuẫn mạnh mẽ của đại đa số công nhân ở hai thành phố lớn là Petrograd và Moskva, họ đã sử dụng lực lượng Hồng vệ binh buộc cuộc họp lần thứ nhất của Quốc hội phải ngừng lại ngày [[19 tháng 1]]<ref name=tcae>{{chú thích web|url=http://www.marxists.org/archive/lenin/works/1919/dec/16.htm|tiêu đề=V. I. Lenin: The Constituent Assembly Elections and The Dictatorship of the Proletariat|ngày=ngày 19 tháng 12 năm 1919}}</ref>. Sau đó, những người Bolshevik đã tổ chức ra một tổ chức Phản-Quốc hội, [[Đại hội Xô viết thứ ba]], cho phép họ và các đồng minh có được hơn 90% số ghế<ref>{{chú thích web|url=http://www.gmu.edu/departments/economics/bcaplan/museum/his1d.htm|tiêu đề=Lenin and the First Communist Revolutions, IV}}</ref>, cho rằng "chuyên chính vô sản" trước tiên là một đạo luật của chính giai cấp vô sản: "Tất nhiên, những người cho rằng có thể lấp đầy hố sâu ngăn cách giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, hay những người tưởng tượng rằng điều đó có thể thuyết phục đa số nhân dân rằng nó có thể xảy ra thông qua trung gian của Quốc hội Lập hiến - những người tin vào câu chuyện ngụ ngôn của tầng lớp tư sản dân chủ, có thể vô tình tin tưởng điều đó, nhưng hãy đừng để họ phàn nàn nếu cuộc sống lật tẩy câu chuyện ngụ ngôn này," <ref>{{chú thích web|url=http://www.marxists.org/archive/lenin/works/1918/jan/10.htm|tiêu đề=V. I. Lenin: Third All-Russia Congress Of Soviets Of Workers’, Soldiers’ And Peasants’ Deputies}}</ref> và nói thêm rằng "lý do lớn nhất tại sao 'những người xã hội chủ nghĩa' (như, những người dân chủ tiểu tư sản) của Quốc tế Thứ hai không hiểu được sự chuyên chính vô sản là bởi họ không hiểu được rằng quyền lực nhà nước nằm trong tay một tầng lớp, tầng lớp vô sản, có thể và phải trở thành một phương tiện cho phe chiến thắng của tầng lớp vô sản của đông đảo nhân dân vô sản, một phương tiện để giành chiến thắng của tầng lớp đó trước giai cấp tư sản và những đảng tiểu tư sản."<ref name=tcae/>
 
[[Tập tin:Lenin.WWI.JPG|nhỏ|trái|200px|Lenin, 1919]]
Dòng 135:
 
===Ủng hộ và phản đối===
Dù Lenin đã ủng hộ và giúp đỡ thành lập một chế độ "[[Dân chủ Xô viết]]," những người phản đối Lenin thuộc cánh hữu, như [[Kautsky]], và thuộc cánh tả như [[Kollontai]], vẫn cho rằng ông thủ tiêu sự giải phóng [[giai cấp công nhân|giai cấp vô sản]] và nền dân chủ (quyền kiểm soát của công nhân thông qua các [[Xô viết|Xô Viết]] hay các [[hội đồng công nhân]]). Có người cho rằng đây là hành động mở đường cho [[chủ nghĩa cộng sản#Chủ nghĩa Stalin|chủ nghĩa Stalin]] sau này. Dù nhiều cơ quan và chính sách do [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]] lập ra và sử dụng như [[cảnh sát mật]], [[trại lao động]], và việc xử bắn các đối thủ chính trị vốn bị chỉ trích nặng nề cũng đã được sử dụng dưới tới cầm quyền của Lenin, các kỹ thuật đó cũng thường được chế độ Nga hoàng sử dụng từ lâu trước thời Lenin, và cũng từ lâu đã là cách thức truyền thống để đối phó với bất đồng chính trị ở nước [[Nga]]. Tuy nhiên, theo Stephane Courtois mức độ sử dụng có khác nhau; số tù nhân chính trị bị hành quyết trong vài tháng đầu cầm quyền của phái Bolshevik lớn gấp ba lần con số đó trong 90 năm cầm quyền của chế độ Nga hoàng.<ref>{{chú thích sách|authortác giả=Stephane Courtois, et. al|titletiêu đề=The Black Book of Communism|nhà xuất bản=Harvard University Press|năm=1999|isbn=0-674-07608-7}}</ref> Tuy nhiên, "thực tế" này, hiện vẫn đang bị tranh cãi. Cũng cần nhớ rằng tỷ lệ các hoàn cảnh dẫn tới những phản ứng của người Bolshevik cũng khác rất xa: một đất nước bị tàn phá nặng nề bởi một cuộc chiến tranh thế giới, một quần chúng thất học sau giai đoạn [[quân chủ chuyên chế]], một lực lượng đối lập sẵn sàng liều chết để lật đổ chính quyền Bolshevik,... Hơn nữa, Trotsky tuyên bố rằng một "con sông máu" chia tách Lenin khỏi những hành động của Stalin bởi vì Stalin đã xử bắn nhiều đồng chí cũ của Lênin cũng như những người ủng hộ họ, trong nhóm [[Đối lập cánh Tả]]. Trong số này có cả chính Trotsky.
 
Quan điểm của [[Chủ nghĩa Lenin|những người theo chủ nghĩa Lenin]] về cách mạng đòi hỏi một bộ máy cán bộ cách mạng chuyên nghiệp vừa có nhiệm vụ chỉ huy đại chúng trong cuộc đấu tranh giành quyền lực và tập trung hóa kinh tế cũng như quyền lực hành chính vào tay một [[đất nước của công nhân]]. Từ mùa xuân năm [[1918]], Lenin đã vận động đặt những cá nhân có trách nhiệm vào cương vị đứng đầu mỗi nhà máy, trái ngược lại hầu hết các quan điểm về sự tự quản của công nhân, nhưng hoàn toàn cần thiết cho hiệu quả sản xuất và về mặt chuyên môn. Như S.A. Smith đã viết: ''"Tới cuối cuộc nội chiến, không có nhiều nhà máy hoạt động theo những hình thức dân chủ trong quản lý công nghiệp như kiểu các [[hội đồng nhà máy]] từng được cổ động trong năm 1917, nhưng chính phủ cho rằng điều này không phải là vấn đề bởi vì nền công nghiệp đã dựa trên sự sở hữu của một quốc gia công nhân."'' Trong cuộc nội chiến, dân chủ không phải được tập trung bên trong đảng Bolshevik và sau này là [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô|Bộ Chính trị]] của Đảng cộng sản Liên Xô.
Dòng 174:
Lãnh tụ Vladimir Ilich Lenin [[chết|qua đời]] ngày [[21 tháng 1]], 1924 ở tuổi 53. Lý do chính thức dẫn tới cái chết của Lenin là do chứng xơ cứng động mạch não, đã gây ra cơn đột quỵ lần thứ tư.
 
Vào năm [[2004]] một nhóm bác sĩ Do Thái đã công bố một bài báo, dựa theo các triệu chứng ghi trong hồ sơ bệnh án của Liên Xô, họ đưa ra giả thuyết rằng Lenin đã mắc bệnh hơn 10 năm trước khi qua đời, nguyên nhân bởi bệnh [[giang mai]]<ref>{{chú thích sách|url=http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.1468-1331.2004.00839.x/abstract;jsessionid=0EF14B4C6EE3A9CCF6547676B2FAF980.d02t02|tác giả=V. Lerner, Y. Finkelstein, E. Witztum|tiêu đề=The Enigma of Lenin's (1870–1924) malady|nơi xuất bản=European Journal of Neurology|năm=2004|volume=11|issue=(6)|trang=371-6|doi=10.1111/j.1468-1331.2004.00839.x}}</ref><ref name="NYTimes">{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/2004/06/22/science/a-retrospective-diagnosis-says-lenin-had-syphilis.html?pagewanted=all&src=pm|tiêu đề=A Retrospective Diagnosis Says Lenin Had Syphilis |tác giả=C. J. Chivers|ngày=ngày 22 tháng 6 năm 2004|newspaper=[[The New York Times]]|ngày truy cập=ngày 9 tháng 5 năm 2013}}</ref>. Nhà sử học Helen Rappaport sau khi khảo sát các tài liệu và hồ sơ bệnh án của Lênin cũng đặt ra giả thuyết rằng ông đã chết vì bệnh giang mai, lây truyền từ một cô gái giang hồ ở Paris<ref>{{chú thích báo|url=http://www.telegraph.co.uk/news/6406447/Vladimir-Lenin-died-from-syphilis-new-research-claims.html|tiêu đề=Vladimir Lenin died from syphilis, new research claims|newspaper=Telegraph|ngày=ngày 22 tháng 10 năm 2009}}</ref>. Giả thiết này vẫn tiếp tục tồn tại cho tới nay, nhưng không ai từ các nước phương Tây có thể chứng minh nó vì chỉ có các bác sĩ chuyên trách của Nga được phép khám nghiệm thi hài Lenin. Giả thuyết này rất có thể là không đúng, vì nếu Lenin bị giang mai thì vợ của ông là [[Nadezhda Krupskaya]] cũng sẽ bị lây giang mai, nhưng thực tế [[Nadezhda Krupskaya]] không bị giang mai. Năm 2012, Tiến sĩ [[Harry Vinters]], giáo sư thần kinh học tại UCLA, căn cứ vào hồ sơ khám nghiệm tử thi và phẫu thuật não của Lenin, đã tuyên bố phủ nhận việc Lenin bị giang mai<ref>{{chú thích báo|url=http://www.torontosun.com/2012/05/04/stress-not-syphilis-killed-lenin|tác giả=Sherry Noik|tiêu đề=Stress, not syphilis, killed Lenin|newspaper=Toronto Sun|agency=QMI|ngày=ngày 4 tháng 5 năm 2012|ngày truy cập=ngày 8 tháng 12 năm 2016}}</ref>.
 
Những ghi chép của Lenin đã được kiểm duyệt kỹ lưỡng sau khi ông qua đời. Đầu thập kỷ 1930, dưới thời Stalin, có một giáo điều rằng Lenin và Ủy ban trung ương không bao giờ sai lầm. Vì thế, cần phải bỏ mọi bằng chứng về những sự bất đồng giữa hai bên, bởi vì trong trường hợp đó không thể cả hai bên cùng đúng. Trotsky từng là một người chỉ trích mạnh mẽ việc này, hành động mà ông coi là một hình thức sùng bái cá nhân bởi một người bình thường luôn có thể và chắc chắn đã từng phạm những sai lầm<ref>{{chú thích web|url=https://www.marxists.org/archive/trotsky/1930/hrr/ch49.htm|tiêu đề=Leon Trotsky: The History of the Russian Revolution|ngày truy cập=ngày 8 tháng 12 năm 2016}}</ref>. Sau này, thậm chí lần xuất bản thứ năm tại Liên Xô của tác phẩm ''Lênin toàn tập'' (xuất bản với 55 cuốn dày trong giai đoạn 1958 và 1965) cũng bỏ đi những phần trái với giáo điều hay thể hiện những điều được cho là không tốt ở tác giả. Đến những lần xuất bản sau thì sách mới được in như nguyên tác<ref>{{chú thích sách|url=http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=9C04E1DB1230F934A15753C1A960958260|tác giả=Orlando Figes|tiêu đề=Censored by His Own Regime|newspaper=[[The New York Times|New York Times]]|ngày=ngày 27 tháng 10 năm 1996|trang=204}}</ref>.
Dòng 245:
 
==Những câu nói nổi tiếng==
*''Người Cộng sản phải có một cái đầu lạnh và một trái tim hồng!'' <ref>[http://www.haiquan.hochiminhcity.gov.vn/Portals/0/data/_phongtraodoanthe/_danguy/2008416_noivetucachdaoduccongsan.htm V.I. Lênin nói về tư cách, đạo đức của người cán bộ, Đảng viên Cộng sản]</ref>
*''Các thầy, cô giáo và Hồng quân đều là những thành trì của Cách mạng!''
*''Chúng ta không ngốc, nhưng hãy giả bộ như những thằng ngốc!''
*''Một nhà văn nếu như không tưởng tượng mình là thằng ngốc thì sẽ không thể miêu tả về thằng ngốc được!''
* ''Học, học nữa, học mãi!''
 
==Tham khảo==
Dòng 273:
===Tiếng Anh===
*[http://www.marxists.org/archive/lenin/index.htm Marxists.org Lenin Internet Archive] — Extensive compendium of writings, a biography, and many photographs
*[//web.archive.org/web/20041211073658/http://www.marxists.org/archive/trotsky/works/1939/1939-lenin02.htm Article on Lenin written by Trotsky for the Encyclopedia Britannica]
*[//web.archive.org/web/20101124010412/http://www2.cddc.vt.edu/marxists/archive/krupskaya/works/rol/index.htm Reminiscences of Lenin by N. K. Krupskaya]
*[http://web.archive.org/20040830200053/geocities.com/deweytextsonline/isr.htm Impressions of Soviet Russia, by John Dewey]
*[http://findagrave.com/cgi-bin/fg.cgi?page=gr&GRid=617&pt=Vladimir%20Lenin Information on Lenin's Grave]
*[http://www.tampere.fi/culture/lenin/lenina1.htm The Lenin Museum] in [[Tampere]], [[Phần Lan]]
Dòng 285:
 
===Những tác phẩm lựa chọn===
*[httphttps://www.marxists.org/archive/lenin/works/1899/devel/index.htm The Development of Capitalism in Russia]
*[httphttps://www.marxists.org/archive/lenin/works/1901/witbd/index.htm What Is To Be Done?]
*[httphttps://www.marxists.org/archive/lenin/works/1904/onestep/index.htm One Step Forward, Two Steps Back]
*[httphttps://www.marxists.org/archive/lenin/works/1905/tactics/index.htm Two Tactics of Social-Democracy in the Democratic Revolution]
*[httphttps://www.marxists.org/archive/lenin/works/1908/mec/index.htm Materialism and Empirio-Criticism]
* [httphttps://www.marxists.org/archive/lenin/works/1915/oct/16.htm The Right of Nations to Self-Determination]
*[httphttps://www.marxists.org/archive/lenin/works/1916/imp-hsc/index.htm Imperialism, the Highest Stage of Capitalism]
*[httphttps://www.marxists.org/archive/lenin/works/1917/staterev/index.htm The State and Revolution]
*[httphttps://www.marxists.org/archive/lenin/works/1918/oct/10.htm The Proletarian Revolution and the Renegade Kautsky]
*[httphttps://www.marxists.org/archive/lenin/works/1920/lwc/index.htm Left-Wing Communism: An Infantile Disorder]
*[httphttps://www.marxists.org/archive/lenin/works/1922/dec/testamnt/index.htm Lenin's ''Testament'']
*[httphttps://www.marxists.org/archive/lenin/works/1923/mar/05.htm Lenin's last letter to Stalin]
{{Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô}}
{{Thủ tướng Liên Xô}}