Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lục bộ (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
==Việt Nam==
[[Tập tin:Quan nha Nguyen (Hue).jpg|phải|nhỏ|350px|Phủ phụ chánh triều vua [[Duy Tân]]. Từ trái sang phải: [[Tôn Thất Hân]] (thượng thư bộ hình), [[Nguyễn Hữu Bài]] (thượng thư bộ lại), [[Huỳnh Côn]] (thượng thư bộ lễ), Hoàng thân Miên Lịch, [[Lê Trinh]] (thựơng thư bộ công), [[Cao Xuân Dục]] (thượng thư bộ học)]]
Đứng đầu mỗi bộ là [[thượng thư]], giúp việc có tả thị lang, hữu thị lang ([[Nhà Lý|thời Lý]] - [[Nhà Trần|Trần]] - [[Nhà Lê sơ|Lê]]) hoặc [[tham tri]] ([[Nhà Nguyễn|thời Nguyễn]]). Chức vị hàng thứ ba thời Nguyễn là [[thị lang]].
 
Dưới cấp bộ là ty. Đứng đầu mỗi ty là lang trung với viên ngoại lang và chủ sự giúp sức.<ref>Woodside, Alexander. ''Vietnam and the Chinese Model''. Cambridge, MA: the Council on East Asian Studies, Harvard University, 1988. Trang 69.</ref>
Dòng 16:
Thời [[Lê Thánh Tông]] vẫn giữ nguyên và đặt dưới quyền điều khiển trực tiếp của [[hoàng đế]]. Các triều đại sau tiếp tục duy trì.
 
Quan văn, quan võ được xếp theo 6 bộ: [[bộ Lại]]; [[bộ Lễ]]; [[bộ Hộ]]; [[bộ Binh (bộ)|bộ Binh]]; [[bộ Hình]] và [[bộ Công]]. Đến thời vua Duy Tân, Bộ Lễ được thay thế bởi Bộ Học.
 
==Bộ Lại==
Dòng 22:
[[Tập tin:Bộ Hình.jpg|nhỏ|phải|250px| Tranh vẽ Bộ Lại thời nhà Nguyễn]]
 
Bộ Lại ([[Bộ Nội vụ]]) hoặc Lại bộ là bộ giữ việc quan tước, phong tước, ân ban thuyên chuyển, lựa chọn, xét công, bãi truất và thăng thưởng, bổ sung quan lại, cung cấp người cho các nha môn. Đứng đầu Bộ Lại là [[Thượng thư]] bộ Lại (''Lại bộ Thượng thư'').
 
===Những quan bộ Lại danh tiếng===
Dòng 28:
 
==Bộ Lễ ==
{{chi tiết|Bộ Lễ}}
[[Tập tin:Bộ Lại.jpg|nhỏ|phải|250px| Tranh vẽ Bộ Lễ thời nhà Nguyễn]]
 
Bộ Lễ giữ việc lễ nghi, tế tự, khánh tiết, yến tiệc, trường học, thi cử, áo mũ, ấn tín, phù hiệu, chương tấu, biểu văn, sứ thần cống nạp, các quan chầu mừng, tư thiên giám, thuốc thang, bói toán, tăng lục, đạo lục, giáo phường, đồng văn [[nhã nhạc cung đình|nhã nhạc]]. Bộ này trông coi việc tổ chức và kiểm soát vấn đề thi cử (thi [[Nho giáo|Nho học]] [[khoa bảng|khoa cử]]) chọn người tài ra giúp triều đình;. Bộ này tương đương với [[bộ họcHọc]] thời cận đại và [[bộBộ giáo dục và đào tạo]] và [[bộBộ Văn hóa và Thông tin Việt Nam|Bộ văn hóa thông tin]] ngày nay.
 
Đến thời vua Duy Tân, Bộ Lễ được thay thế bởi Bộ Học để cai quản việc học hành, thi cử.<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/trieu-dai-phong-kien-duy-nhat-co-bo-hoc-3509342.html Triều đại phong kiến duy nhất có Bộ Học], VnExpress, 6/12/2016</ref>
 
===Những quan bộ Lễ danh tiếng===
Hàng 37 ⟶ 40:
*[[Phạm Gia Mỗ]] ([[1476]] - [[1548]]): Văn thần thời Lê sơ và Mạc, quê [[Hải Dương]]. Giỏi ứng biến, nhiều mưu lược, đỗ [[tiến sĩ]] năm [[1505]], làm quan Thượng thư Bộ Lễ. Nhà Lê suy yếu, ông kết thông gia và ngầm giúp đỡ [[Mạc Đăng Dung]] lộng quyền, đảo chính, lập ra nhà Mạc, nên được thăng tới chức Thái sư (Tể tướng). Ông nổi tiếng bởi bản tính hoạt bát và tác phong quyết đoán.<ref name="tcvn.gov.vn"/>
*[[Phan Huy Vịnh]] ([[1800]] - [[1870]]): Danh sĩ đời [[Tự Đức]], quê [[Hà Tĩnh]]. Đỗ [[Hương cống|cử nhân]] năm [[1828]], làm quan Thượng thư Bộ Lễ. Am hiểu văn hoá, có tài thi ca, lại từng hai lần đi sứ [[Trung Quốc]], ông để lại nhiều bài thơ du ký rất hay và bản dịch [[Tỳ bà hành]] (của [[Bạch Cư Dị]]) được coi là tác phẩm dịch thuật thành công nhất của văn học Việt Nam.<ref name="tcvn.gov.vn"/>
*[[Cao Xuân Dục]] (1843–1923) là một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, Việt Nam, từng làm tổng đốc, thượng thư và Đông các đại học sĩ, tổng tài [[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]] và thương thư Bộ Học đầu tiên.
 
==Bộ Hộ==
:''Chi tiết hơn xem tại bài [[bộ Hộ]]''
[[Tập tin:Bộ Hộ.jpg|nhỏ|phải|250px| Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn]]
Bộ Hộ thời Lê giữ việc ruộng đất, nhân khẩu, kho tàng, thu phát, bổng lộc, đồ cống nạp, thuế khoá, muối và sắt. Bộ Hộ thời Nguyễn giữ chính sách điền thổ, hộ khẩu, tiền thóc, điều hòa nguồn của cải nhà nước, ngoài ra bộ Hộ còn được gọixem là bộ Lao động Sản Xuất.
 
===Nhân vật===
Hàng 49 ⟶ 53:
== Bộ Binh ==
{{chính|Bộ Binh (bộ)}}
Bộ Binh giữ việc binh nhung, quân cấm vệ, xe ngựa, đồ nghí trượng, khí giới, giữ việc biên giới, lính thú, nhà trạm, phố xá, nơi hiểm yếu, việc khẩn cấp, tuyển dụng chức võ, tương đương với [[bộ Quốc phòng]].
 
Thời [[nhà Nguyễn]], Bộ Binh gồm có bốn ''ty'' và một ''xứ''. Bốn ty là ty Võ tuyển, ty Kinh kỳ, ty Trực tỉnh, ty Khảo công. Một xứ là xứ Binh trực. Mỗi ty có các quan lang trung, viên ngoại, chủ sự, và tư vụ cùng các thư lại phụ tá.
Hàng 66 ⟶ 70:
==Bộ Hình==
:''Chi tiết hơn xem tại bài [[Bộ Hình]]''
Bộ Hình giữ việc luật lệnh, hình phạt án tù, ngục tụng và xét xử người phạm tội ngũ hình, tương đương với [[tòa án tối cao|tòa án tối cao]].
===Những quan bộ Hình danh tiếng===
*[[Lê Trọng Thứ]] ([[1704]] - [[1783]]). Danh sĩ thời Lê Mạc, quê [[Thái Bình]]. Nổi tiếng văn thơ, giỏi việc chính trị, đỗ [[đồng tiến sĩ xuất thân|đồng tiến sĩ]] năm 1724, làm quan Thượng thư Bộ Hình. Thông thái, nhiệt tình, giao lưu rộng, ông được sĩ phu khắp nơi quý mến. Ông là cha của nhà bác học thiên tài [[Lê Quý Đôn]].<ref name="tcvn.gov.vn"/>
Hàng 73 ⟶ 77:
:''Chi tiết hơn xem tại bài [[Bộ Công]]'' (''工部'')
[[Tập tin:Bộ Công.jpg|nhỏ|phải|250px| Tranh vẽ Bộ Công thời nhà Nguyễn]]
Bộ Công coi việc xây dựng thành hào, cầu cống đường sá, việc thổ mộc, thợ thuyền, tu sửa xây dựng, thi hành lệnh cấm về núi rừng, vườn tược và sông ngòi. Còn đượcthể gọixemtương đương với [[bộ Giao thông Vận tải]] ngày nay.
 
===Những quan bộ Công danh tiếng===
* [[Phạm Thiệu]] ([[1512]] - [[1584]]): Văn thần thời [[nhà Mạc]], quê [[Bắc Ninh]]. Đỗ [[hoàng giáp]] năm [[1553]], làm quan Thượng thư Bộ Công. Nổi tiếng văn thơ, lão luyện chính trị, ông giúp nhà Mạc đắc lực trong việc tổ chức bộ máy nhà nước, mở mang văn hóa và phát triển giáo dục.<ref name="tcvn.gov.vn"/>
 
==Xem thêm==
Hàng 100 ⟶ 104:
[[Thể loại:Quân chủ]]
[[Thể loại:Chức quan phong kiến]]
[[Thể loại:Nhà Triều Tiên]]