Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Israel”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Mishae (thảo luận | đóng góp)
Fix
Mishae (thảo luận | đóng góp)
n ngôn ngữ
Dòng 38:
Đứng hàng dân số ước lượng = 95 |
Năm thống kê dân số = 2013 |
Dân số = 8,134,100<ref name="CBS2008">{{chú thích|url=http://www.cbs.gov.il/hodaot2009n/14_09_192e.pdf|tiêu đề=Press release – First data from the 2008 Population Census – Completed in July, 2009|nơi xuất bản=Israeli Central Bureau of Statistics (CBS)|ngày=ngày 30 tháng 9 năm 2009|ngày truy cập=ngày 18 tháng 5 năm 2010|ngôn ngữ=en}}</ref> |
Mật độ dân số = 365.3 |
Đứng hàng mật độ dân số = 30 |
Năm tính GDP PPP = 2009 |
GDP PPP = 206,430 tỉ Mỹ kim<ref name=imf2>{{chú thích|url=http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2010/01/weodata/weorept.aspx?sy=2007&ey=2010&scsm=1&ssd=1&sort=country&ds=.&br=1&c=436&s=NGDPD%2CNGDPDPC%2CPPPGDP%2CPPPPC%2CLP&grp=0&a=&pr.x=37&pr.y=13|tiêu đề=Israel|nơi xuất bản=International Monetary Fund|ngày truy cập=ngày 21 tháng 4 năm 2010|ngôn ngữ=en}}</ref> |
Đứng hàng GDP PPP = 49 |
GDP PPP trên đầu người = 29.000 Mỹ kim |
Dòng 64:
'''Israel''' (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en<ref>{{chú thích web|url=http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/nr040830134623/nr040920144424/ns150417103534|tiêu đề=Tài liệu cơ bản về Nhà nước I-xra-en và quan hệ với Việt Nam|nơi xuất bản=Bộ Ngoại giao Việt Nam|ngày=tháng 1 năm 2015|ngày truy cập=5 tháng 10 năm 2016}}</ref>; {{Lang-he|יִשְׂרָאֵל}} {{Transl|he|''Yisrā'el''}}; {{Lang-ar|إِسْرَائِيل}} {{Transl|ar|ALA-LC|''Isrāʼīl''}}), tên chính thức là '''Nhà nước Israel''' ({{lang-he|מְדִינַת יִשְׂרָאֵל}} {{Audio|He-Medinat Israel2.ogg|{{transl|he|''Medīnat Yisrā'el''}}|help=no}} {{IPA-he|mediˈnat jisʁaˈʔel|}}; {{lang-ar|دولة إِسْرَائِيل}} {{transl|ar|ALA-LC|''Dawlat Isrāʼīl''}} {{IPA-ar|dawlat ʔisraːˈʔiːl|}}), là một quốc gia tại [[Trung Đông]], trên bờ đông nam của [[Địa Trung Hải]] và bờ bắc của [[biển Đỏ]]. Israel có biên giới trên bộ với [[Liban]] về phía bắc, với [[Syria]] về phía đông bắc, với [[Jordan]] về phía đông, và lần lượt giáp với các lãnh thổ [[Bờ Tây]] và [[Dải Gaza]] của Palestine về phía đông và tây<ref>{{chú thích web|url=http://www.state.gov/p/nea/ci/pt/|tiêu đề=Palestinian Territories|nơi xuất bản=State.gov|ngày=ngày 22 tháng 4 năm 2008|ngày truy cập=ngày 26 tháng 12 năm 2012}}</ref>, và với [[Ai Cập]] về phía tây nam. Quốc gia này có diện tích tương đối nhỏ, song lại có đặc điểm địa lý đa dạng.<ref name=cia>{{chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/is.html|tiêu đề=Israel|ngày=ngày 20 tháng 11 năm 2012|work=The World Factbook|nơi xuất bản=Central Intelligence Agency|ngày truy cập=ngày 3 tháng 12 năm 2012}}</ref><ref>{{Harvard citation no brackets|Skolnik|2007|các trang=132–232}}</ref> Trung tâm tài chính và công nghệ của Israel là [[Tel Aviv]]<ref name="lboro.ac.uk">{{chú thích web|tiêu đề=GaWC&nbsp;– The World According to GaWC 2008|nơi xuất bản=Globalization and World Cities Research Network|ngày truy cập=ngày 1 tháng 3 năm 2009|url=http://www.lboro.ac.uk/gawc/world2008t.html}}</ref> và [[Jerusalem]] được tuyên bố là thủ đô, song chủ quyền của Israel đối với Jerusalem không được quốc tế công nhận.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.un.org/apps/news/story.asp?NewsID=32762#.Vbpy5flVhBc|tiêu đề=Jerusalem must be capital of both Israel and Palestine, Ban says|agency=United Nations News Centre|nơi xuất bản=UN News Centre|ngày=28 October 2009|ngày truy cập=ngày 30 tháng 7 năm 2015}}</ref><ref>{{chú thích web|url=https://www.knesset.gov.il/laws/special/eng/basic10_eng.htm|tiêu đề='&#39;Basic Law: Jerusalem, Capital of Israel'&#39;|nơi xuất bản=Knesset|ngày truy cập=ngày 14 tháng 10 năm 2013}}</ref>
 
Ngày 29 tháng 11 năm 1947, [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc]] thông qua một phương án phân chia cho Lãnh thổ ủy thác Palestine. Phương án này quy định biên giới của các nhà nước Ả Rập và Do Thái mới, và khu vực Jerusalem nằm dưới quyền quản lý của Liên Hiệp Quốc dưới một chính thể quốc tế.<ref>{{chú thích sách|họ=Galnoor|tên=Itzhak|tiêu đề=The Partition of Palestine: Decision Crossroads in the Zionist Movement|url=https://books.google.com/books?id=nvUNlwD9cd0C&pg=PA289|nơi xuất bản=SUNY Press|năm=1995|ref=page 289}}</ref><ref name="Harris">Harris, J. (1998) [http://jtr.lib.virginia.edu/the-israeli-declaration-of-independence-a-camel-is-a-horse-produced-by-a-committee/ The Israeli Declaration of Independence] ''The Journal of the Society for Textual Reasoning'', Vol. 7</ref> Thời điểm kết thúc quyền quản lý ủy thác của Anh đối với Palestine được định vào nửa đêm ngày 14 tháng 5 năm 1948. Đến ngày đó, một thủ lĩnh Do Thái là [[David Ben-Gurion]] tuyên bố "thành lập một nhà nước Do Thái tại Eretz Israel, được biết đến với tên gọi Nhà nước Israel", thể chế sẽ bắt đầu hoạt động khi kết thúc sự quản lý ủy thác.<ref>{{chú thích web|url=http://www.mfa.gov.il/MFA/Peace+Process/Guide+to+the+Peace+Process/Declaration+of+Establishment+of+State+of+Israel.htm|nơi xuất bản=Israel Ministry of Foreign Affairs|tiêu đề=Declaration of Establishment of State of Israel|ngày=ngày 14 tháng 5 năm 1948|ngày truy cập=ngày 8 tháng 4 năm 2012|ngôn ngữ=en}}</ref><ref>{{chú thích sách|last1=Brenner|first1=Michael|last2=Frisch|first2=Shelley|tiêu đề=Zionism: A Brief History|nơi xuất bản=Markus Wiener Publishers|ngày=April 2003|trang=184}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.mfa.gov.il/MFA/History/Modern+History/Centenary+of+Zionism/Zionist+Leaders-+David+Ben-Gurion.htm|tiêu đề=Zionist Leaders: David Ben-Gurion 1886–1973|ngày truy cập=ngày 13 tháng 7 năm 2011|nơi xuất bản=Israel Ministry of Foreign Affairs|ngôn ngữ=en}}</ref> Biên giới của nhà nước mới không được xác định trong tuyên bố.<ref name="Harris"/><ref>[{{chú thích web|url=http://www.mfa.gov.il/mfa/foreignpolicy/peace/guide/pages/declaration%20of%20establishment%20of%20state%20of%20israel.aspx|tiêu đề=Declaration of Establishment of State of Israel] Israel Ministry of Foreign Affairs|ngôn ngữ=en}}</ref> Quân đội các quốc gia Ả Rập lân cận [[Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948|xâm chiếm]] cựu lãnh thổ do Anh quản lý ủy thác vào ngày sau đó và chiến đấu với lực lượng Israel.<ref>[https://history.state.gov/milestones/1945-1952/arab-israeli-war The Arab-Israeli War of 1948 (US Department of State, Office of the Historian)]"Arab forces joining the Palestinian Arabs in attacking territory in the former Palestinian mandate."</ref><ref>[[Yoav Gelber]], ''Palestine 1948'', 2006 — Chap.8 "The Arab Regular Armies' Invasion of Palestine".</ref> Kể từ đó, Israel chiến đấu trong [[Xung đột Ả Rập-Israel|một số cuộc chiến]] với các quốc gia Ả Rập lân cận,<ref name=RoutledgeAtlas>{{Harvnb|Gilbert|2005|p=1}}</ref> trong quá trình đó Israel chiếm đóng Bờ Tây, [[bán đảo Sinai]] (1956–57, 1967–82), bộ phận của miền nam Liban (1982–2000), Dải Gaza (1967–2005; vẫn bị xem là chiếm đóng sau 2005) và [[Cao nguyên Golan]]. Israel mở rộng pháp luật của mình đến Cao nguyên Golan và [[Đông Jerusalem]], song không đến Bờ Tây.<ref>{{chú thích sách|tiêu đề=The Question of Palestine & the United Nations|nơi xuất bản=United Nations Department of Public Information|chapter=The status of Jerusalem|chapter-url=http://www.un.org/Depts/dpi/palestine/ch12.pdf|trích dẫn=East Jerusalem has been considered, by both the General Assembly and the Security Council, as part of the occupied Palestinian territory.|postscript=.}}</ref><ref name="Olmertquote">{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/4856762.stm|tiêu đề=Analysis: Kadima's big plans|nơi xuất bản=BBC News|ngày truy cập=ngày 10 tháng 10 năm 2010|ngày=ngày 29 tháng 3 năm 2006}}</ref><ref name="HomelandSecurityBorders">{{chú thích báo|url=http://www.hstoday.us/index.php?id=483&cHash=081010&tx_ttnews%5Btt_news%5D=873|tiêu đề=Israel's Hard-Learned Lessons|họ=Kessner|tên=BC|ngày=ngày 2 tháng 4 năm 2006|nơi xuất bản=Homeland Security Today|ngày truy cập=ngày 26 tháng 4 năm 2012|ngôn ngữ=en}}</ref><ref name="TelAvivNotes">{{chú thích web|url=http://www.inss.org.il/publications.php?cat=21&incat=&read=203|tiêu đề=The Legacy of Undefined Borders|lasthọ=Kumaraswamy|firsttên=P. R.|ngày=ngày 5 tháng 6 năm 2002|nơi xuất bản=Tel Aviv Notes|ngày truy cập=ngày 25 tháng 3 năm 2013|ngôn ngữ=en}}</ref> Các nỗ lực nhằm giải quyết xung đột Israel–Palestine không đạt được kết quả là hòa bình. Tuy nhiên, các hiệp ước hòa bình giữa Israel với Ai Cập và Jordan được ký kết thành công. Sự chiếm đóng của Israel tại Dải Gaza, Bờ Tây và Đông Jerusalem là hành động chiếm đóng quân sự dài nhất trong lịch sử hiện đại.<ref>Một số nguồn:<br>*{{chú thích sách|tiêu đề=Courting Conflict: The Israeli Military Court System in the West Bank and Gaza|họ=Hajjar|tên=Lisa|nơi xuất bản=University of California Press|năm=2005|isbn=0520241940|trang=96|url=https://books.google.co.uk/books?id=mcjoHq2wqdUC&pg=PA96#v=onepage&q&f=false|trích dẫn=The Israeli occupation of the West Bank and Gaza is the longest military occupation in modern times.}}<br>*{{chú thích tạp chí|tên=Perry|họ=Anderson|authorlink=Perry Anderson|tiêu đề=Editorial: Scurrying Towards Bethlehem|ngày=July–August 2001|tạp chí=New Left Review|volume=10|url=https://newleftreview.org/article/download_pdf?id=2330|trích dẫn=...longest official military occupation of modern history—currently entering its thirty-fifth year}}<br>*{{chú thích sách|first=Saree|last=Makdisi|authorlink=Saree Makdisi|url=https://books.google.co.uk/books?id=2dBM3Ago2BAC&pg=PA299#v=onepage&q&f=false|trích dẫn=...longest-lasting military occupation of the modern age|tiêu đề=Palestine Inside Out: An Everyday Occupation|nơi xuất bản=W. W. Norton & Company|năm=2010|isbn=9780393338447}}<br>*{{chú thích tạp chí|volume=94|issue=885|ngày=Spring 2012|tạp chí =International Review of the Red Cross|tiêu đề=The law of belligerent occupation in the Supreme Court of Israel|first=David|last=Kretzmer|authorlink=David Kretzmer|doi=10.1017/S1816383112000446|url=https://www.icrc.org/eng/assets/files/review/2012/irrc-885-kretzmer.pdf|trích dẫn=This is probably the longest occupation in modern international relations, and it holds a central place in all literature on the law of belligerent occupation since the early 1970s|các trang=207–236}}<br>*{{chú thích báo|tiêu đề=The Justice of Occupation|trích dẫn=Israel is the only modern state that has held territories under military occupation for over four decades|firsttên=Ra'anan|lasthọ=Alexandrowicz|ngôn ngữ=en|ngày=ngày 24 January 2012|tác phẩm=The New York Times|url=http://www.nytimes.com/2012/01/25/opinion/the-justice-of-occupation.html?_r=0}}<br>*{{chú thích sách|tiêu đề=The Role of National Courts in Applying International Humanitarian Law|tên=Sharon|họ=Weill|url=https://books.google.co.uk/books?id=bDnnAgAAQBAJ&pg=PA22#v=onepage&q&f=false|trang=22|năm=2014|nơi xuất bản=Oxford University Press|isbn=9780199685424|trích dẫn=Although the basic philosophy behind the law of military occupation is that it is a temporary situation modem occupations have well demonstrated that ''rien ne dure comme le provisoire'' A significant number of post-1945 occupations have lasted more than two decades such as the occupations of Namibia by South Africa and of East Timor by Indonesia as well as the ongoing occupations of Northern Cyprus by Turkey and of Western Sahara by Morocco. The Israeli occupation of the Palestinian territories, <u>which is the longest in all occupation's history</u> has already entered its fifth decade.}}</ref>
 
Theo xác định của Cục Thống kê Trung ương Israel, dân số Israel vào năm 2016 ước đạt 8.541.000&nbsp;người. Đây là quốc gia duy nhất trên thế giới mà người Do Thái chiếm đa số, với 6.388.800 hay 74,8% công dân được chỉ định là người Do Thái. Nhóm công dân lớn thứ nhì trong nước là người Ả Rập, có số lượng là 1.775.400 người (bao gồm người Druze và hầu hết người Ả Rập Đông Jerusalem).<ref name="population_stat">{{chú thích web |url=https://www.jewishvirtuallibrary.org/jsource/Society_&_Culture/newpop.html|tiêu đề=Latest Population Statistics for Israel|ngày=January 2016|website=Jewish Virtual Library|nơi xuất bản=American–Israeli Cooperative Enterprise|ngày truy cập=ngày 29 tháng 3 năm 2016}}</ref> Đại đa số người Ả Rập Israel theo phái Hồi giáo Sunni, bao gồm một lượng đáng kể người Negev Bedouin bán du cư; còn lại là các tín đồ Cơ Đốc giáo và Druze cùng các nhóm khác. Israel còn có một lượng cư dân đáng kể là các công nhân ngoại quốc, và những người tị nạn từ châu Phi và châu Á không có quyền công dân,<ref name="Adriana Kemp"/> trong đó có những người nhập cư bất hợp pháp từ châu Phi.
 
Theo Luật Cơ bản, Israel tự xác định là một nhà nước Do Thái và dân chủ.<ref name=freedomhouse2008>{{chú thích web|url=http://www.freedomhouse.org/report/freedom-world/2008/israel|work=Freedom in the World|tiêu đề=Israel|nơi xuất bản=Freedom House|năm=2008|ngày truy cập=ngày 20 tháng 3 năm 2012|ngôn ngữ=en}}</ref> Israel có thể chế [[dân chủ đại nghị]]<ref name="Norton2001">{{chú thích sách|tác giả=Augustus Richard Norton|tiêu đề=Civil society in the Middle East. 2 (2001)|url=https://books.google.com/books?id=k61qG1OlLl4C&pg=PA193|năm=2001|nơi xuất bản=BRILL|isbn=90-04-10469-0|trang=193}}</ref> có một hệ thống nghị viện, đại diện tỷ lệ và phổ thông đầu phiếu.<ref>{{Harvard citation no brackets|Rummel|1997|p=257}}. "A current list of liberal democracies includes: Andorra, Argentina,..., Cyprus,..., Israel,..."</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.freedomhouse.org/article/global-survey-2006-middle-east-progress-amid-global-gains-freedom|tiêu đề=Global Survey 2006: Middle East Progress Amid Global Gains in Freedom|ngày truy cập=ngày 20 tháng 3 năm 2012|ngày=ngày 19 tháng 12 năm 2005|nơi xuất bản=Freedom House}}</ref> Thủ tướng là người đứng đầu chính phủ và [[Knesset]] đóng vai trò cơ quan lập pháp. Israel là một quốc gia phát triển và là một thành viên của [[OECD]],<ref name="OECD">{{chú thích web|url=http://www.oecd.org/israel/israelsaccessiontotheoecd.htm|tiêu đề=Israel's accession to the OECD|nơi xuất bản=Organisation for Economic Co-operation and Development|ngày truy cập=ngày 12 tháng 8 năm 2012|ngôn ngữ=en}}</ref> có nền kinh tế [[Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa|lớn thứ 35]] thế giới theo GDP danh nghĩa {{As of|2015|lc=y}}. Quốc gia hưởng lợi từ lực lượng lao động có kỹ năng cao, và nằm trong số các quốc gia có giáo dục nhất trên thế giới với tỷ lệ công dân có bằng bậc đại học vào hàng đầu.<ref name="Andreas Schleicher 2013">{{chú thích web|url=http://www.oecd.org/edu/Israel_EAG2013%20Country%20Note.pdf|tiêu đề=ISRAEL – Education at a Glance 2013|nơi xuất bản=OECD|năm=2013|ngày truy cập=ngày 4 tháng 7 năm 2015|tác giả=Andreas Schleicher|ngôn ngữ=en}}</ref><ref name="LIDAR GRAVE-LAZI">{{chú thích webbáo|url=http://www.jpost.com/Israel-News/OECD-report-Israel-has-large-expenditure-on-education-but-lower-spending-per-student-374851|tiêu đề=OECD report: Israel has large expenditure on education but lower spending per student|tác phẩm=Jerusalem Post|ngày=ngày 9 tháng 9 năm 2014|ngày truy cập=ngày 4 tháng 7 năm 2015|tác giả=LIDAR GRAVE-LAZI|ngôn ngữ=en}}</ref> Israel có [[Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người|tiêu chuẩn sinh hoạt]] cao nhất tại Trung Đông, và đứng thứ tư tại châu Á,<ref>{{chú thích web|url=http://hdr.undp.org/en/content/human-development-index-hdi-table|nơi xuất bản=United Nations Development Programme|tiêu đề=Human development index (HDI)|ngày truy cập=ngày 1 tháng 8 năm 2014|ngôn ngữ=en}}</ref><ref name="gallup.com">{{chú thích web|url=http://www.gallup.com/poll/166211/worldwide-median-household-income-000.aspx|tiêu đề=Worldwide, Median Household Income About $10,000|nơi xuất bản=Gallup|ngôn ngữ=en}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://stats.oecd.org//Index.aspx?QueryId=64115|tiêu đề=Average annual wages, 2013 USD PPPs and 2013 constant prices|nơi xuất bản=Organization for Economic Co-operation and Development, OECD|năm=2012|ngày truy cập=ngày 20 tháng 2 năm 2015}}</ref> và nằm trong các quốc gia có tuổi thọ dự tính cao nhất thế giới.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.haaretz.com/news/who-life-expectancy-in-israel-among-highest-in-the-world-1.276618|tiêu đề=WHO: Life expectancy in Israel among highest in the world|newspaper=Haaretz|ngày=ngày 24 tháng 5 năm 2009|ngôn ngữ=en|agency=Associated Press}}</ref>
 
==Tên nước==
Dòng 84:
Dân tộc Do Thái bắt đầu định cư ở vùng đất Israel ngày nay từ khoảng 1800 năm TCN, sau đó bị lưu đày sang Ai Cập trong một thời gian. Đến khoảng 1255 TCN, nhà tiên tri [[Moses]] dẫn dắt dân tộc Do Thái trở về đất nước Israel. Trong thời gian sau đó, người Israel liên tục phải chiến đấu chống lại quân du mục [[Philistine]] khi bộ tộc này bị đuổi khỏi quê hương của họ là [[kríti|đảo Crete]].
 
Cái tên ''Israel'' có lẽ lúc ban đầu được nhắc tới để chỉ một nhóm dân tộc chứ không phải một địa điểm, nhóm dân đó là người [[Merneptah Stele]] Ai Cập từ khoảng năm [[1210 TCN]]<ref name=stones>{{chú thích web|url= http://www.ebonmusings.org/atheism/otarch2.html#merneptah|tiêu đề=The Stones Speak: The Merneptah Stele|ngày truy cập=ngày 8 tháng 4 năm 2006|ngôn ngữ=en}}</ref>. Trong hơn 3.000 năm, [[người Do Thái]] đã coi [[Vùng đất Israel]] là quê hương của họ, nó vừa là [[Đất thánh]] và là miền [[Miền đất hứa|Đất hứa]]. Vùng đất Israel là vùng đất thiêng liêng đối với người Do Thái, gồm chứa những vị trí quan trọng nhất của [[Do Thái giáo]] - gồm cả những phần còn sót lại của [[Đền thứ nhất]] và [[Đền thứ hai]], cũng như những nghi thức liên quan tới các đền đó<ref name=land>{{chú thích web|url=http://www.jewfaq.org/israel.htm|tiêu đề=The Land of Israel|ngày truy cập=ngày 8 tháng 4 năm 2006|ngôn ngữ=en}}</ref>. Bắt đầu từ khoảng năm [[1200]], một loạt [[vương quốc và quốc gia Do Thái]] đã tồn tại liên tục trong vùng trong hơn một [[thiên niên kỷ]]. Vào năm 1028 TCN, Saoul, một quý tộc quân sự được các bộ tộc Hebrew tôn làm vua. Triều vua David (1012 - 972 TCN).
 
Dưới thời cai trị của [[Babylonia]], [[Nhà Achaemenes|Ba Tư Achaemenes]], [[Hy Lạp]], [[Đế quốc La Mã|La Mã]], [[Đế quốc Đông La Mã|Đông La Mã]] và (một thời gian ngắn) [[Nhà Sassanid|Ba Tư Sassanid]], sự hiện diện của người Do Thái trong vùng bị thu hẹp vì các đế chế này đã trục xuất người Do Thái hàng loạt. Đặc biệt, thất bại của cuộc [[khởi nghĩa Bar Kochba]] chống lại [[Đế quốc La Mã]] đã dẫn tới sự [[trục xuất hàng loạt người Do Thái]] ở quy mô lớn. Chính trong giai đoạn này, người La Mã đã đặt tên [[Syria Palaestina]] cho mảnh đất này để cố gắng xoá bỏ các mối liên hệ của người Do Thái với nó. [[Mishnah]] và [[Jerusalem Talmud]], hai bản kinh tôn giáo quý giá nhất của Do Thái giáo, đã được viết ra ở vùng này và cũng trong giai đoạn này. Những người [[Hồi giáo]] chinh phục vùng đất từ tay [[Đế quốc Đông La Mã|Đế chế Byzantine]] năm [[638]]. Vùng này nằm dưới sự cai trị của nhiều quốc gia Hồi giáo (chỉ bị ngắt quãng ở thời [[Thập tự chinh]]) trước khi trở thành đất thuộc [[Đế quốc Ottoman]] của người [[Thổ Nhĩ Kỳ]] năm [[1517]].
Dòng 90:
===Chủ nghĩa phục quốc Do Thái (Zion) và Aliyah===
{{Chính|Chủ nghĩa phục quốc|Aliyah}}
{{xemXem thêm|Người tị nạn Do Thái|Văn bản 1922: Liên đoàn các Quốc gia Ủy trị Palestine}}
[[Tập tin:Herzl-balcony.jpg|nhỏ|phải|Theodor Herzl người sáng lập phong trào phục quốc Do Thái]]
Làn sóng di cư cận đại đầu tiên của người Do Thái tới Israel, hay ''Aliyah'' (עלייה) bắt đầu năm [[1881]] khi họ trốn chạy khỏi sự ngược đãi, hay đi theo những tư tưởng [[chủ nghĩa xã hội|xã hội]] [[Zion]] của [[Moses Hess]] và những người khác về "sự cứu rỗi của đất đai". Những người Do Thái mua đất đai từ Ottoman và những chủ đất người Ả Rập khác. Sau khi người Do Thái đã lập nên những khu định cư nông nghiệp, căng thẳng nảy sinh giữa người Do Thái và người Ả Rập.
Dòng 117:
{{Chính|Tuyên bố thành lập nhà nước Israel}}
 
Năm [[1947]], khi xung đột vũ trang ngày càng gia tăng với các nhóm quân sự Do Thái và những nỗ lực hoà giải không thành công giữa người Do Thái và người Ả Rập, chính phủ Anh quyết định rút khỏi [[Lãnh thổ ủy trị Palestine]] của Hội Quốc Liên. [[Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc|Đại hội đồng Liên hiệp quốc]] thông qua [[Kế hoạch phân chia năm 1947 của Liên hiệp quốc]] chia lãnh thổ đó làm hai quốc gia, với vùng Do Thái khoảng 55% diện tích 5.500 dặm chủ yếu là sa mạc <ref>{{chú thích web|url=http://www.jewishvirtuallibrary.org/jsource/History/partition_plan.html|tiêu đề=Map of the U.N. Partition Plan|ngày truy cập=ngày 14 tháng 8 năm 2016|ngôn ngữ=en}}</ref>. Và vùng Ả Rập khoảng 45% diện tích với 4,500 dặm. Theo kế hoạch, [[Jerusalem]] sẽ trở thành một vùng do [[Liên Hiệp Quốc|Liên hiệp quốc]] quản lý để tránh xung đột về trạng thái của nó.
 
Ngay sau khi kế hoạch phân chia của Đại hội đồng Liên hiệp quốc được thông qua ngày [[29 tháng 10]] năm [[1947]], [[David Ben-Gurion]] chưa dứt khoát chấp nhận nó, trong khi [[Liên đoàn Ả Rập]] từ chối nó. Nhiều cuộc tấn công của người Ả Rập vào dân cư Do Thái nhanh chóng biến thành xung đột khắp nơi giữa người Ả Rập và người Do Thái, các xung đột này là giai đoạn đầu tiên của Chiến tranh giành độc lập năm 1948.
Dòng 204:
Israel nằm ven cực đông của [[Địa Trung Hải]], giáp với Liban về phía bắc, Syria về phía đông bắc, Jordan và Bờ Tây về phía Đông, và Ai Cập cùng Dải Gaza về phía tây nam. Lãnh thổ Israel năm giữa vĩ tuyến 29° Bắc và 34° Nam, và kinh tuyến 34°Đ và 36°Đ.
 
Lãnh thổ chủ quyền của Israel (theo phân giới trong Hiệp định Đình chiến 1949 và loại trừ toàn bộ lãnh thổ bị Israel chiếm lĩnh trong Chiến tranh Sáu ngày năm 1967) có diện tích khoảng {{convert|20770|km2|sqmi|0|sp=us}}, trong đó hai phần trăm là mặt nước.<ref name=cia/> Tuy nhiên, vùng đặc quyền kinh tế của họ tại Địa Trung Hải lớn gấp đôi diện tích đất liền.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.haaretz.com/print-edition/news/israel-navy-to-devote-majority-of-missile-boats-to-secure-offshore-drilling-rafts-1.406203|tiêu đề=Israel Navy to devote majority of missile boats to secure offshore drilling rafts|firsttên=Gili|lasthọ=Cohen|ngày=ngày 9 tháng 1 năm 2012|newspaper=Haaretz|ngôn ngữ=en}}</ref> Tổng diện tích lãnh thổ tuân theo pháp luật Israel, kể cả Đông Jerusalem và Cao nguyên Golan, là {{convert|22072|km2|sqmi|0|sp=us}},<ref>{{chú thích web|url=http://www.cbs.gov.il/reader/shnaton/templ_shnaton_e.html?num_tab=st01_01&CYear=2012|tiêu đề=Area of Districts, Sub-Districts, Natural Regions and Lakes|ngày=ngày 11 tháng 9 năm 2012|nơi xuất bản=Israel Central Bureau of Statistics|ngày truy cập=13 June 2013|ngôn ngữ=en}}</ref> và tổng diện tích nằm dưới quyền kiểm soát của Israel, bao gồm Bờ Tây do Israel kiểm soát quân sự và người Palestine quản lý cục bộ, là {{convert|27799|km2|sqmi|0|sp=us}}.<ref name="loc-geo">{{chú thích tạp chí|url=http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/iltoc.html|nơi xuất bản=Library of Congress|ngày=ngày 7 tháng 5 năm 2009|tiêu đề=Israel (Geography)|tác phẩm=Country Studies|ngày truy cập=ngày 12 tháng 2 năm 2010}}</ref> Mặc dù có quy mô nhỏ song Israel sở hữu các đặc điểm địa lý đa dạng, từ hoang mạc [[Negev]] tại miền nam đến [[thung lũng Jezreel]] phì nhiêu nội lục, các dãy núi [[Galilee]], [[núi Carmel|Carmel]] và về phía Golan tại miền bắc. Đồng bằng Duyên hải Israel bên bờ Địa Trung Hải là nơi cư trú của 57% cư dân toàn quốc.<ref>{{chú thích web|url=http://library.thinkquest.org/26823/georegions.htm|tiêu đề=Geographic Regions|ngày truy cập=ngày 14 tháng 1 năm 2008}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://news.eteacherhebrew.com/es/node/1344|tiêu đề=Issue #130 November 2011 – Regions in Israel|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20141006080551/http://news.eteacherhebrew.com/es/node/1344|ngày lưu trữ=6 October 2014|ngôn ngữ=en}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.tau.ac.il/lifesci/zoology/members/dayan_files/articles/after_20_years.pdf|tiêu đề="After 20 Years": A Taphonomic Re-evaluation of Nahal Hadera V, an Epipalaeolithic Site on the Israeli Coastal Plain|ngôn ngữ=en}}</ref> Phía đông của các cao địa trung tâm là Thung lũng đứt gãy Jordan, một bộ phận nhỏ của [[Thung lũng tách giãn Lớn]] dài {{convert|6500|km|mi|0|adj=on|sp=us}}.
 
[[Sông Jordan]] chảy dọc Thung lũng đứt gãy Jordan, từ [[núi Hermon]] qua [[thung lũng Hulah]] và [[biển Galilee]] đến [[biển Chết]]- điểm thấp nhất trên bề mặt Trái Đất.<ref>{{chú thích tạp chí |url=http://www.mfa.gov.il/MFA/MFAArchive/1990_1999/1999/4/FOCUS%20on%20Israel-%20The%20Living%20Dead%20Sea |nơi xuất bản=Israel Ministry of Foreign Affairs|ngày=ngày 1 tháng 4 năm 1999|tiêu đề=The Living Dead Sea|isbn=0-8264-0406-5}}</ref> Xa hơn về phía nam là [[Arabah]], kết thúc là [[vịnh Aqaba|vịnh Eilat]] thuộc [[biển Đỏ]]. Điểm độc đáo của Israel và [[bán đảo Sinai]] là các [[makhtesh]], hay các đài vòng bị xói mòn.<ref>{{chú thích sách|url=http://whc.unesco.org/en/tentativelists/1486/|nơi xuất bản=UNESCO|tiêu đề=Makhteshim Country|isbn=954-642-135-9}}</ref> Makhtesh lớn nhất trên thế giới là miệng Ramon tại Negev,<ref>{{Harvard citation no brackets|Jacobs|1998|p=[https://books.google.com.ph/books?id=TRc9ea_CKOUC&pg=PA284 284]}}. "The extraordinary Makhtesh Ramon&nbsp;– the largest natural crater in the world&nbsp;..." {{wayback|url=https://books.google.com.ph/books?id=TRc9ea_CKOUC&pg=PA284|ngày=20150402175757|df=y}}</ref> có kích thước {{convert|40|by|8|km|mi|0|sp=us}}.<ref>{{chú thích tạp chí|url=https://www.jewishvirtuallibrary.org/jsource/vie/Ramon.html|nơi xuất bản=Jewish Virtual Library|tiêu đề=Makhtesh Ramon|ngày truy cập=ngày 12 tháng 2 năm 2010}}</ref> Một báo cáo về tình trạng môi trường của các quốc gia lưu vực Địa Trung Hải cho thấy Israel có số lượng loài thực vật nhiều nhất trên mỗi mét vuông so với các quốc gia khác trong lưu vực.<ref name=rinat>{{chú thích báo|lasthọ=Rinat|firsttên=Zafrir|tiêu đề=More endangered than rain forests?|newspaper=Haaretz|thành phố=Tel Aviv|ngày truy cập=ngày 20 tháng 3 năm 2012|ngày=ngày 29 tháng 5 năm 2008|url=http://www.haaretz.com/print-edition/features/more-endangered-than-rain-forests-1.246839|ngôn ngữ=en}}</ref>
 
 
Dòng 218:
===Khí hậu===
[[File:Isreal map of Köppen climate classification.svg|thumb|Bản đồ Israel theo phân loại khí hậu Köppen.]]
Nhiệt độ tại Israel biến động nhiều, đặc biệt là trong mùa đông. Các khu vực duyên hải, như [[Tel Aviv]] và [[Haifa]], có khí hậu Địa Trung Hải đặc trưng với mùa đông mát và có mưa nhiều còn mùa hè kéo dài và nóng. Khu vực [[Beersheba]] và Bắc Negev có khí hậu bán hoang mạc với mùa hè nóng và mùa đông lạnh, số ngày mưa ít hơn so với khí hậu Địa Trung Hải. Các khu vực Nam Negev và Arava có khí hậu hoang mạc với mùa hè rất nóng và khô, mùa đông ôn hòa với vài ngày có mưa. Nhiệt độ cao nhất tại lục địa châu Á ({{convert|54,0|°C|°F|disp=or}}) ghi nhận được vào năm 1942 tại kibbutz [[Tirat Zvi]] thuộc miền bắc thung lũng sông Jordan.<ref name=watzman>{{chú thích báo|họ=Watzman|tên=Haim|tiêu đề=Left for dead|ngày truy cập=ngày 20 tháng 3 năm 2012|ngày=ngày 8 tháng 2 năm 1997|url=http://www.newscientist.com/article/mg15320684.400-left-for-dead.html|newspaper=New Scientist|thành phố=LondonLuân Đôn|ngôn ngữ=en}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://wmo.asu.edu/wmo-region-6-highest-temperature|tiêu đề=WMO Region 6: Highest Temperature|nơi xuất bản=World Meteorological Organization|ngày truy cập=3 April 2009|ngôn ngữ=en}}</ref>
 
Trên các khu vực núi cao cực độ khác có thể nhiều gió và lạnh, các khu vực có độ cao từ 750 mét trở lên (cùng độ cao với Jerusalem) thường có ít nhất một trận tuyết rơi mỗi năm.<ref>{{Harvard citation no brackets|Goldreich|2003|p=85}}</ref> Mưa hiếm khi rơi tại Israel từ tháng 5 đến tháng 9.<ref>{{chú thích tạp chí|url=http://www.weather.com/outlook/travel/businesstraveler/wxclimatology/monthly/graph/ISXX0026|nơi xuất bản=[[The Weather Channel]]|ngày truy cập=ngày 11 tháng 7 năm 2007|tiêu đề=Average Weather for Tel Aviv-Yafo|ngôn ngữ=en|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20130120111750/http://www.weather.com/outlook/travel/businesstraveler/wxclimatology/monthly/graph/ISXX0026|ngày lưu trữ=ngày 20 tháng 1 năm 2013}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí|url=http://www.weather.com/outlook/events/weddings/wxclimatology/monthly/graph/ISXX0010|nơi xuất bản=[[The Weather Channel]]|ngày truy cập=ngày 11 tháng 7 năm 2007|tiêu đề=Average Weather for Jerusalem|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20130120111740/http://www.weather.com/outlook/events/weddings/wxclimatology/monthly/graph/ISXX0010|ngày lưu trữ=ngày 20 tháng 1 năm 2013|ngôn ngữ=en}}</ref> Do tài nguyên nước khan hiếm, Israel phát triển các kỹ thuật tiết kiệm nước khác nhau, chẳng hạn như tưới nhỏ giọt.<ref>{{chú thích tạp chí |url=http://www.mfa.gov.il/mfa/facts%20about%20israel/land/focus%20on%20israel-%20development%20of%20limited%20water%20reso|nơi xuất bản=Israeli Ministry of Foreign Affairs|ngày truy cập=ngày 7 tháng 11 năm 2007|tiêu đề=Development of Limited Water Resources- Historical and Technological Aspects|ngày=ngày 20 tháng 9 năm 2003|họ=Sitton|tên=Dov|ngôn ngữ=en}}</ref> Người Israel cũng tận dụng ánh sáng mặt trời sẵn có cho ngành quang năng, biến Israel trở thành nước dẫn đầu về năng lượng mặt trời sử dụng bình quân (hầu như toàn bộ hộ gia đình sử dụng tấm năng lượng mặt trời để đun nước).
 
Israel có bốn khu vực địa lý thực vật khác nhau, do nước này nằm giữa ôn đới và nhiệt đới, giáp với Địa Trung Hải tại phía tây và hoang mạc về phía đông. Vì nguyên nhân này, động thực vật tại Israel cực kỳ đa dạng. Phát hiện được 2.867 loài thực vật tại Israel. Trong đó, ít nhất 253 loài được du nhập và phi bản địa.<ref>{{chú thích web|url=http://flora.huji.ac.il/browse.asp?action=browse&name=1070|tiêu đề=Flora of Israel Online |website=Flora.huji.ac.il|ngày truy cập=ngày 29 tháng 9 năm 2010|ngôn ngữ=en}}</ref> Israel có 380 khu bảo tồn thiên nhiên.<ref>{{chú thích web|url=http://www.goisrael.com/Tourism_Eng/Articles/Attractions/Pages/National%20Parks%20and%20Nature%20Reserves.aspx|tiêu đề=National Parks and Nature Reserves, Israel|nơi xuất bản=Israel Ministry of Tourism|ngày truy cập=ngày 18 tháng 9 năm 2012|ngôn ngữ=en}}</ref>
 
<gallery mode="packed">
Dòng 242:
 
===Thể chế và hệ thống pháp luật===
Israel vẫn chưa hoàn thành một văn bản [[hiến pháp]]. Chính phủ Israel dựa trên các luật của Knesset, đặc biệt là "[[Các luật căn bản của Israel]]", đó là các điều luật đặc biệt (hiện có 15 điều), do Knesset là cơ quan lập pháp đưa ra và sẽ trở thành hiến pháp chính thức trong tương lai. Giữa năm [[2003]], Uỷ ban Hiến pháp, Luật pháp và Hành pháp của Knesset bắt đầu soạn thảo một văn bản hiến pháp đầy đủ để đệ trình lên Knesset, tới đầu năm 2006 công việc này vẫn đang được tiến hành<ref name=cfi>{{chú thích web|ngôn ngữ=en| url=http://www.cfisrael.org|tiêu đề=Constitution for Israel|ngày truy cập=ngày 8 tháng 4 năm 2006}}</ref>.
[[Tập tin:Shimon Peres 2001-10-22.jpg|nhỏ|Tổng thống Israel [[Shimon Peres]]]]
[[Tuyên bố của Nhà nước Israel]] cũng có ảnh hưởng đáng kể đến hiến pháp. Hệ thống luật pháp Israel theo kiểu phương Tây nhưng có sự pha trộn của nhiều hệ thống: Anh-Mỹ, châu Âu và các nguyên tắc luật Do Thái.
Dòng 262:
==Ngoại giao==
[[File:Foreign relations of Israel Map July 2011.PNG|thumb|300px|{{legend|#0000ff|Quan hệ noại giao}} {{legend|#80ffff|Quan hệ ngoại giao bị đình chỉ}} {{legend|#00ff00|Từng có quan hệ ngoại giao}} {{legend|#ff00ff|Không có quan hệ ngoại giao, nhưng từng có quan hệ mậu dịch}} {{legend|#ff8040|Không có quan hệ ngoại giao}}]]
Israel duy trì quan hệ ngoại giao với 158 quốc gia và có 107 phái bộ ngoại giao trên toàn cầu;<ref>{{chú thích web|url=http://mfa.gov.il/MFA/AboutTheMinistry/Pages/Israel-s%20Diplomatic%20Missions%20Abroad.aspx|tiêu đề=Israel's Diplomatic Missions Abroad: Status of relations|nơi xuất bản=Israel Ministry of Foreign Affairs|ngày truy cập=ngày 25 tháng 4 năm 2016|ngôn ngữ=en}}</ref> hầu hết các quốc gia Hồi giáo nằm trong nhóm không có quan hệ ngoại giao với Israel.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.jpost.com/Opinion/Op-Ed-Contributors/Why-doesnt-the-Muslim-world-recognize-Israel#article=0QUFFOUZBN0YxODM3RDE5NDM4OUEyRkE5MjY1OEJCRDI=|tiêu đề=Why Doesn't the Muslim World Recognize Israel?|authortác giả=Mohammed Mostafa Kamal|tác phẩm=[[The Jerusalem Post]]|ngày=ngày 21 tháng 7 năm 2012|ngày truy cập=ngày 30 tháng 11 năm 2015|ngôn ngữ=en}}</ref> Chỉ có ba thành viên của [[Liên đoàn Ả Rập]] bình thường hóa quan hệ với Israel: Ai Cập và Jordan lần lượt ký các hiệp định hòa bình vào năm 1979 và 1994, và Mauritania chọn lập quan hệ ngoại giao đầy đủ với Israel vào năm 1999. Mặc dù Israel và Ai Cập có hiệp định hòa bình, song Israel vẫn bị nhìn nhận phổ biến là quốc gia đối địch trong xã hội Ai Cập.<ref>"Massive Israel protests hit universities" (Egyptian Mail, 16 March 2010) "According to most Egyptians, almost 31 years after a peace treaty was signed between Egypt and Israel, having normal ties between the two countries is still a potent accusation and Israel is largely considered to be an enemy country"</ref> Theo pháp luật Israel, Liban, Syria, Ả Rập Saudi, Iraq, Iran, Sudan, và Yemen là các quốc gia đối địch,<ref>{{chú thích tạp chí |url=http://www.justice.gov.il/NR/rdonlyres/129A5B6A-20D6-4C3B-9785-1C6B6763394A/0/CRCengfull.pdf|nơi xuất bản=Israel Ministry of Justice|format=PDF|tiêu đề=Initial Periodic Report of the State of Israel Concerning the Implementation of the Convention of the Rights of the Child (CRC)|ngày truy cập=ngày 9 tháng 8 năm 2007|ngày=February 2001|các trang=147 (173 using pdf numbering)|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20070925201209/http://www.justice.gov.il/NR/rdonlyres/129A5B6A-20D6-4C3B-9785-1C6B6763394A/0/CRCengfull.pdf|ngày lưu trữ=ngày 25 tháng 9 năm 2007}}</ref> và công dân Israel không được đến đó nếu không được phép từ Bộ Nội vụ.<ref>{{chú thích tạp chí|url=http://www.mfa.gov.il/MFAHeb/MFAArchive/2004/horaot+din+israeli0304.htm|nơi xuất bản=Israeli Ministry of Foreign Affairs|script-title=he:הוראות הדין הישראלי|năm=2004|language=Hebrew|ngày truy cập=ngày 9 tháng 8 năm 2007|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20070701072212/http://www.mfa.gov.il/MFAHeb/MFAArchive/2004/horaot+din+israeli0304.htm|ngày lưu trữ=ngày 1 tháng 7 năm 2007}}</ref> Iran có quan hệ ngoại giao với Israel dưới thời triều đại Pahlavi<ref>{{Harvard citation no brackets|Abadi|2004|pp=37–39, 47}}</ref> song thu hồi việc công nhận Israel trong [[Cách mạng Hồi giáo]].<ref>{{Harvard citation no brackets|Abadi|2004|các trang=47–49}}</ref> Do Chiến tranh Gaza 2008-2009, Mauritania, Qatar, Bolivia, và Venezuela đình chỉ các quan hệ chính trị và kinh tế với Israel.<ref name="al-jaz-eng">{{chú thích báo|url=http://www.aljazeera.com/news/middleeast/2009/01/2009116151135307776.html|newspaper=Al Jazeera English|tiêu đề=Qatar, Mauritania cut Israel ties|ngày truy cập=ngày 20 tháng 3 năm 2012|ngày=ngày 17 tháng 1 năm 2009}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí|url=http://www.radiomundial.com.ve/yvke/noticia.php?17621|nơi xuất bản=YVKE Mundial Radio|tiêu đề=Bolivia rompe relaciones diplomáticas con Israel y anuncia demanda por genocidio en Gaza|ngày truy cập=ngày 14 tháng 4 năm 2010|ngày=ngày 14 tháng 1 năm 2009|tên=Abi|họ=Abn|language=Spanish|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20110105210936/http://www.radiomundial.com.ve/yvke/noticia.php?17621|ngày lưu trữ=ngày 5 tháng 1 năm 2011}}</ref>
 
Hoa Kỳ và Liên Xô là hai quốc gia đầu tiên công nhận Nhà nước Israel, họ ra tuyên bố công nhận gần như đồng thời.<ref>{{chú thích tạp chí|jstor=2193961|tiêu đề=The Recognition of Israel}}</ref> Hoa Kỳ nhìn nhận Israel là "đối tác đáng tin cậy nhất tại Trung Đông" của họ,<ref>{{chú thích web|url=http://www.state.gov/r/pa/ei/bgn/3581.htm|tiêu đề=U.S. Relations With Israel Bureau of Near Eastern Affairs Fact Sheet March 10, 2014|work=U.S. Department of State|ngày truy cập=ngày 30 tháng 10 năm 2014}}</ref> dựa trên "các giá trị dân chủ, thân thuộc tôn giáo, và lợi ích an ninh chung".<ref>{{chú thích tạp chí|url=http://www.dtic.mil/cgi-bin/GetTRDoc?AD=ADA470003&Location=U2&doc=GetTRDoc.pdf|tiêu đề=Israel: Background and Relations with the United States Updated|nơi xuất bản=Defense Technical Information Center|ngày truy cập=ngày 19 tháng 10 năm 2009}}</ref> Hoa Kỳ đã cung cấp 68&nbsp;tỷ USD viện trợ quân sự và 32&nbsp;tỷ USD tài trợ cho Israel từ năm 1967 theo Đạo luật Viện trợ Nước ngoài,<ref name=PNADR900>{{chú thích web|url=http://pdf.usaid.gov/pdf_docs/PNADT555.pdf|tiêu đề=U.S. Overseas Loans and Grants|ngôn ngữ=en}}</ref> nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào trong cùng thời kỳ cho đến năm 2003.<ref name=PNADR900/><ref>{{chú thích web|ngôn ngữ=en|url=http://www.census.gov/compendia/statab/2012/tables/12s1297.pdf|tiêu đề=U.S. Government Foreign Grants and Credits by Type and Country: 2000 to 2010|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20111020131918/http://www.census.gov/compendia/statab/2012/tables/12s1297.pdf|ngày lưu trữ=ngày 2 tháng 10 năm 2011}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.census.gov/compendia/statab/cats/foreign_commerce_aid/foreign_aid.html|tiêu đề=Foreign Aid|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20071225192852/http://www.census.gov/compendia/statab/cats/foreign_commerce_aid/foreign_aid.html|ngày lưu trữ=ngày 25 tháng 12 năm 2007}}</ref> The Anh Quốc được nhận định là có một mối quan hệ "tự nhiên" với Israel bắt nguồn từ khi Anh Quốc cai trị ủy thác Palestine.<ref>{{chú thích web|ngôn ngữ=en|url=http://ukinisrael.fco.gov.uk/en/about-us/working-with-israel/uk-israel-relations/bilateral-relations |nơi xuất bản=Foreign and Commonwealth Office|tiêu đề=The bilateral relationship|tác phẩm=UK in Israel|ngày truy cập=ngày 20 tháng 3 năm 2012}}</ref> Quan hệ giữa hai quốc gia cũng được củng cố nhờ các nỗ lực của cựu Thủ tướng [[Tony Blair]] về một giải pháp hai nhà nước. {{As of|2007|alt=By 2007}} Đức đã chi trả 25&nbsp;tỷ euro tiền bồi thường cho Nhà nước Israel và những công dân Israel sống sót sau nạn diệt chủng người Do Thái.<ref>{{chú thích web|url=https://fas.org/sgp/crs/row/RL33808.pdf|tiêu đề=Congressional Research Service: Germany's Relations with Israel: Background and Implications for German Middle East Policy, Jan 19, 2007. (page CRS-2)|format=PDF|ngày truy cập=ngày 29 tháng 9 năm 2010|ngôn ngữ=en}}</ref> Israel được đưa vào trong Chính sách Láng giềng Châu Âu (ENP) của Liên minh châu Âu, vốn có mục tiêu thắt chặt quan hệ giữa EU và các quốc gia lân cận.<ref>{{chú thích báo|url=https://euobserver.com/foreign/127874|tiêu đề=EU to Revise Relations with Turbulent Neighbourhood|authortác giả=Eric Maurice|nơi xuất bản=[[EUobserver]]|ngày=ngày 5 tháng 3 năm 2015|ngày truy cập=ngày 1 tháng 12 năm 2015|ngôn ngữ=en}}</ref>
 
Mặc dù Thổ Nhĩ Kỳ và Israel không thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ cho đến năm 1991,<ref>{{Harvard citation no brackets|Abadi|2004|p=3}}. "However, it was not until 1991 that the two countries established full diplomatic relations."</ref> song Thổ Nhĩ Kỳ đã hợp tác với Nhà nước Israel kể từ khi công nhận quốc gia này vào năm 1949. Mối quan hệ của Thổ Nhĩ Kỳ với các quốc gia Hồi giáo đa số trong khu vực vào đương thời cản trở quan hệ giữa họ và Israel.<ref>{{Harvard citation no brackets|Abadi|2004|pp=4–6}}</ref> Quan hệ giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Israel bị suy sụp sau Chiến tranh Ga za 2008-2009 và việc Israel tập kích đội tàu Gaza năm 2010.<ref name="al-jaz-eng"/><ref>{{chú thích báo|url=http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2010/05/31/AR2010053102860.html|tiêu đề=Turkey urges U.N. Security Council to condemn Israeli attack on aid flotilla|tác giả=Colum Lynch|tác phẩm=Washington Post|ngày=ngày 30 tháng 5 năm 2010|ngày truy cập=ngày 23 tháng 6 năm 2010|ngôn ngữ=en}}</ref><ref>{{chú thích báo|tiêu đề=Israel Navy commandos: Gaza flotilla activists tried to lynch us|url=http://www.haaretz.com/news/diplomacy-defense/israel-navy-commandos-gaza-flotilla-activists-tried-to-lynch-us-1.293089|newspaper=Haaretz|ngày=31 tháng 5 năm 2010|ngày truy cập=ngày 18 tháng 10 năm 2012|ngôn ngữ=en}}</ref><ref>{{chú thích báo|agency=AP|url=http://www.foxnews.com/world/2010/05/30/reports-israeli-ships-attack-aid-flotilla-dead/ |tiêu đề=Israeli Officials Claim Aid Flotilla Had Ties to Al Qaeda, PM Gives Military 'Full Support'|nơi xuất bản=Fox News|ngày=ngày 7 tháng 4 năm 2010|ngày truy cập=ngày 29 tháng 9 năm 2010}}</ref><ref>{{chú thích báo |tiêu đề=Israel tries to limit diplomatic damage from raid|first=Mark|last=Lavie|first2=Karin|last2=Laub|first3=Selcan |last3=Hacaoglu|url=http://www.washingtontimes.com/news/2010/jun/2/israel-tries-limit-diplomatic-damage-raid/?page=all|agency=Associated Press|newspaper=The Washington Times|thành phố=Jerusalem|ngày=ngày 2 tháng 6 năm 2010|ngày truy cập=ngày 26 tháng 4 năm 2012|ngôn ngữ=en}}</ref><ref>{{chú thích báo|tiêu đề=IDF: Five Gaza flotilla activists linked to Hamas, Al-Qaida|firsttên=Anshel|lasthọ=Pfeffer|url=http://www.haaretz.com/news/diplomacy-defense/idf-five-gaza-flotilla-activists-linked-to-hamas-al-qaida-1.294546|newspaper=Haaretz|ngày=ngày 6 tháng 6 năm 2010|ngày truy cập=ngày 26 tháng 4 năm 2012|ngôn ngữ=en}}</ref> Quan hệ giữa Israel và Hy Lạp được cải thiện từ năm 1995 do quan hệ Israel-Thổ Nhĩ Kỳ suy thoái.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-middle-east-11556442|tiêu đề=Israel woos Greece after rift with Turkey|nơi xuất bản=BBC News|ngày=ngày 16 tháng 10 năm 2010|ngôn ngữ=en}}</ref> Hai quốc gia có một hiệp định hợp tác phòng thủ và vào năm 2010, Không quân Israel tổ chức diễn tập chung với Không quân Hy Lạp tại [[Sân bay quốc tế Ovda|căn cứ Uvda]]. Chương trình thăm dò chung dầu khí Síp-Israel tập trung tại mỏ khí Leviat là một yếu tố quan trọng đối với Hy Lạp do nước này có liên kết mạnh mẽ với Síp.<ref>{{chú thích báo|tiêu đề=Turkey, Greece discuss exploration off Cyprus|agency=Associated Press|ngôn ngữ=en|url=http://www.haaretz.com/news/middle-east/turkey-greece-discuss-exploration-off-cyprus-1.386864|newspaper=Haaretz|ngày=ngày 26 tháng 9 năm 2011|ngày truy cập=ngày 1 tháng 1 năm 2012}}</ref> Hợp tác trong tuyến cáp điện ngầm EuroAsia Interconnector giúp tăng cường quan hệ giữa Síp và Israel.<ref>{{chú thích web|tiêu đề=The Cyprus connection|url=http://www.jpost.com/Opinion/Editorials/Article.aspx?id=258207|tác phẩm=The Jerusalem Post|ngày truy cập=ngày 16 tháng 2 năm 2012|ngôn ngữ=en}}</ref><ref>{{chú thích web|tiêu đề=Netanyahu embarks on historic visit to Cyprus|ngôn ngữ=en|url=http://www.ynetnews.com/articles/0,7340,L-4190731,00.html|nơi xuất bản=Ynet|ngày truy cập=ngày 16 tháng 2 năm 2012}}</ref><ref>{{chú thích báo|tiêu đề=Netanyahu headed to Cyprus to boost cooperation on security, offshore drilling|url=http://www.haaretz.com/print-edition/news/netanyahu-headed-to-cyprus-to-boost-cooperation-on-security-offshore-drilling-1.408054|newspaper=Haaretz|ngày=ngày 19 tháng 1 năm 2012|ngôn ngữ=en}}</ref>
 
Azerbaijan là một trong vài quốc gia Hồi giáo phát triển các quan hệ chiến lược và kinh tế song phương với Israel. Azerbaijan cung cấp cho Israel dầu, và Israel giúp hiện đại hóa lực lượng vũ trang của Azerbaijan. Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ với Israel vào năm 1992 và từ đó phát triển quan hệ đối tác quân sự, công nghệ và văn hóa mạnh mẽ với Israel.<ref>{{chú thích web|url=http://pakistanyouthmovement.com/Research-Reports/India%20Israel%20Ties.pdf|nơi xuất bản=Jerusalem Institute for Western Defense|lasthọ=Kumar |firsttên=Dinesh|tiêu đề=India and Israel: Dawn of a New Era|ngày truy cập=19 March 2012|ngôn ngữ=en}}</ref> Theo một cuộc thăm dò quan điểm quốc tế được tiến hành vào năm 2009 nhân danh Bộ Ngoại giao Israel, Ấn Độ là quốc gia thân Israel nhất trên thế giới.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.ynetnews.com/articles/0,7340,L-3696887,00.html|tiêu đề=From India with love|newspaper=Ynetnews|lasthọ=Eichner|firsttên=Itamar|ngày=ngày 4 tháng 3 năm 2009|ngày truy cập=ngày 20 tháng 3 năm 2012|ngôn ngữ=en}}</ref><ref>{{chú thích báo|tiêu đề=Nitin Gadkari to visit Israel tomorrow|ngôn ngữ=en|url=http://news.worldsnap.com/city/delhi/nitin-gadkari-to-visit-israel-tomorrow-97059.html|newspaper=World Snap|ngày=ngày 13 tháng 12 năm 2010|ngày truy cập=ngày 1 tháng 10 năm 2012}}</ref> Ấn Độ là khách hàng lớn nhất của thiết bị quân sự Israel và Israel là đối tác quân sự lớn thứ nhì của Ấn Độ sau Nga.<ref>{{chú thích báo|url=http://articles.timesofindia.indiatimes.com/2010-01-19/india/28119010_1_largest-ever-defence-deal-second-largest-defence-supplier-sensitive-technology-control-requirements|tiêu đề=India to hold wide-ranging strategic talks with US, Israel|newspaper=The Times of India|ngày=ngày 19 tháng 1 năm 2010|ngày truy cập=ngày 20 tháng 3 năm 2012|ngôn ngữ=en}}{{Dead link|ngày=March 2015}}</ref> Tại châu Phi, Ethiopia là đồng minh chủ yếu và thân cận nhất của Israel do có chính trị, tôn giáo và lợi ích an ninh tương đồng.<ref>{{chú thích báo|ngôn ngữ=en|url=http://www.economist.com/node/15453225|tiêu đề=Iran and Israel in Africa: A search for allies in a hostile world|newspaper=The Economist|ngày=ngày 4 tháng 2 năm 2010|ngày truy cập=ngày 20 tháng 3 năm 2012}}</ref>
 
==Quân đội==
Dòng 286:
{{Chính|Kinh tế Israel}}
[[Tập tin:Natbag2000 from-the-air.jpg|nhỏ|250px|[[Sân bay quốc tế Ben Gurion]] một trung tâm quan trọng cho [[thương mại quốc tế]] và [[du lịch]].]]
Israel có một nền [[kinh tế thị trường]] phát triển cao cùng với sự điều tiết tích cực của chính phủ. Nước này [[nhập khẩu]] [[các nhiên liệu hoá thạch]] ([[dầu mỏ|dầu thô]], [[khí thiên nhiên|khí tự nhiên]] và [[than đá]]), [[ngũ cốc]], [[thịt bò]], các nguyên liệu thô và trang thiết bị quân sự. Dù có nguồn [[tài nguyên thiên nhiên]] hạn chế, song trong 20 năm qua Israel vẫn đã luôn phát triển nhanh, nhất là trong các lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp. Israel tự túc được phần lớn lương thực trừ ngũ cốc và thịt bò. [[Kim cương]], kỹ thuật cao, trang thiết bị quân sự, [[phần mềm]], dược phẩm, hoá chất tinh chế (''fine chemical'') và các nông sản (hoa quả, rau và hoa) là những mặt hàng [[xuất khẩu]] hàng đầu của nước này. Israel thường xuyên bị lớn [[thâm hụt tài khoản vãng lai]], song chúng thường được bù đắp bằng các khoản tài trợ lớn từ nước ngoài và các khoản vay nước ngoài. Israel sở hữu nhiều cơ sở [[lọc dầu]], [[đánh bóng kim cương]] và nhà máy sản xuất [[chất bán dẫn]] lớn. Theo điều tra của [[Nhóm Ngân hàng Thế giới]], Israel là nền kinh tế có môi trường kinh doanh tốt nhất và bảo hộ [[quyền sở hữu trí tuệ]] nghiêm nhất ở khu vực [[Trung Đông]] mở rộng. Tháng 5 năm 2007, Israel đã được mời gia nhập [[Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế|OECD]].<ref>{{chú thích báo|url=http://www.ynetnews.com/articles/0,7340,L-3400955,00.html|tiêu đề=Israel invited to join the OECD|ngày truy cập=21 May 2007|ngôn ngữ=en}}</ref>
 
Khoảng một nửa khoản nợ của chính phủ là nợ [[Hoa Kỳ]]. Đây cũng là nước cung cấp viện trợ kinh tế và quân sự chủ yếu cho Israel. Bình quân hàng năm, Israel nhận từ Mỹ khoảng 5,5 tỷ USD viện trợ. Một tỷ lệ lớn nợ nước ngoài của Israel do các [[nhà đầu tư cá nhân]] nắm giữ, thông qua chương trình [[Trái phiếu Israel]]. Những đảm bảo của Mỹ cho các khoản vay của Israel và các nhà đầu tư cá nhân có thể đầu tư trực tiếp vào đó giúp cho [[lãi suất]] của những khoản vay này rất thấp và thỉnh thoảng còn thấp hơn tỷ lệ thị trường.
Dòng 301:
 
==Nhân khẩu==
Năm 2016, dân số Israel ước tính đạt 8.541.000&nbsp;người, trong đó 6.388.800 (74,8%) được chính phủ dân sự ghi lý lịch là người Do Thái. 1.775.400 công dân Israel là người Ả Rập và chiếm 20,8% dân số, trong khi người Cơ Đốc giáo phi Ả Rập và người theo tôn giáo không được liệt vào đăng ký dân sự chiếm 4,4%.<ref name="population_stat"/> Trong khoảng thập niên đầu của thế kỷ 21, có lượng lớn công nhân di cư đến từ Romania, Thái Lan, Trung Quốc, châu Phi, và Nam Mỹ định cư tại Israel. Không rõ số liệu chính xác do nhiều người cư trú bất hợp pháp tại Israel,<ref>{{chú thích báo|url=http://www.irinnews.org/Report/85270/ISRAEL-Crackdown-on-illegal-migrants-and-visa-violators|tiêu đề=ISRAEL: Crackdown on illegal migrants and visa violators|newspaper=IRIN|ngày=ngày 14 tháng 7 năm 2009|ngôn ngữ=en}}</ref> song có ước tính là 203.000.<ref name="Adriana Kemp">Adriana Kemp, "Labour migration and racialisation: labour market mechanisms and labour migration control policies in Israel", ''Social Identities'' 10:2, 267–292, 2004</ref> Đến tháng 6 năm 2012, có khoảng 60.000 di dân châu châu Phi nhập cảnh Israel.<ref>{{chú thích báo|ngôn ngữ=en|url=http://www.reuters.com/article/2012/06/11/us-israel-africans-idUSBRE85A0VI20120611|tiêu đề=Israel rounds up African migrants for deportation|agency=Reuters|ngày=ngày 11 tháng 6 năm 2012}}</ref> Khoảng 92% người Israel cư trú tại các khu vực đô thị.<ref>{{chú thích web|url=http://mfa.gov.il/MFA/AboutIsrael/Land/Pages/THE%20LAND-%20Urban%20Life.aspx|nơi xuất bản=Israel Ministry of Foreign Affairs|tiêu đề=THE LAND: Urban Life|ngôn ngữ=en}}</ref>
 
Tình trạng người Do Thái di cư từ Israel (được gọi là ''yerida'' trong tiếng Hebrew), chủ yếu là đến Hoa Kỳ và Canada, được các nhà nhân khẩu học mô tả là khiêm tốn,<ref>{{chú thích tạp chí|họ=Herman|tên=Pini|tiêu đề= The Myth of the Israeli Expatriate|tạp chí=[[Moment Magazine]]|volume=8|issue=8|các trang=62–63|ngày=1 September 1983|ref=harv}}</ref> song các cơ quan chính phủ Israel thường dẫn ra như một mối đe dọa lớn đến tương lai của quốc gia.<ref>{{chú thích tạp chí|last1=Gould|first1=Eric D.|last2=Moav|first2=Omer|năm=2007|tiêu đề=Israel's Brain Drain|tạp chí=Israel Economic Review|volume=5|issue=1|các trang=1–22|nơi xuất bản=Bank of Israel|url=http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2180400|ngày truy cập=ngày 25 tháng 3 năm 2013}}</ref><ref>{{chú thích báo|họ=Rettig Gur|tên=Haviv|titletiêu đề=Officials to US to bring Israelis home|newspaper=The Jerusalem Post|ngày=ngày 6 tháng 4 năm 2008|url=http://www.jpost.com/Israel/Article.aspx?id=97254|ngày truy cập=ngày 20 tháng 3 năm 2012|ngôn ngữ=en}}</ref>
 
{{As of|2009|alt=Năm 2009}}, trên 300.000 công dân Israel cư trú tại các khu định cư Bờ Tây<ref>{{chú thích web|url=http://www.fmep.org/settlement_info/settlement-info-and-tables/stats-data/settlements-in-the-west-bank-1|tiêu đề=Settlements in the West Bank|ngày truy cập=ngày 20 tháng 3 năm 2012|nơi xuất bản=[[Foundation for Middle East Peace]]|work=Settlement Information|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20140904025925/http://www.fmep.org/settlement_info/settlement-info-and-tables/stats-data/settlements-in-the-west-bank-1|ngày lưu trữ=ngày 4 tháng 9 năm 2014|ngôn ngữ=en}}</ref> như [[Ma'ale Adumim]] và [[Ariel, Bờ Tây|Ariel]], bao gồm các khu định cư có từ trước khi thành lập Nhà nước Israel và được tái lập sau Chiến tranh Sáu Ngày, tại các thành phố như [[Hebron]] và [[Gush Etzion]]. Năm 2011, có 250.000 người Do Thái cư trú tại Đông Jerusalem.<ref>{{chú thích báo|ngôn ngữ=en|url=http://blogs.jpost.com/content/president-obama%E2%80%99s-hostility-israel-continues|tiêu đề=President Obama's hostility to Israel continues|ngày truy cập=ngày 20 tháng 3 năm 2012|newspaper=The Jerusalem Post}}</ref> 20.000 người Israel cư trú tại các khu định cư trên Cao nguyên Golan. Tổng dân số người cư trú tại các khu định cư Israel là trên 500.000 (6,5% dân số Israel). Khoảng 7,800 người Israel cư trú tại các khu định cư thuộc Dải Gaza cho đến khu họ bị chính phủ Israel di dời theo kế hoạch triệt thoái năm 2015.<ref>{{chú thích tạp chí|url=http://www.fmep.org/settlement_info/settlement-info-and-tables/stats-data/settlements-in-the-gaza-strip-1|tiêu đề=Settlements in the Gaza Strip|ngày truy cập=ngày 12 tháng 12 năm 2007|nơi xuất bản=[[Foundation for Middle East Peace]]|tác phẩm=Settlement Information|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20130826025402/http://www.fmep.org/settlement_info/settlement-info-and-tables/stats-data/settlements-in-the-gaza-strip-1|ngày lưu trữ=ngày 26 tháng 8 năm 2013|ngôn ngữ=en}}</ref>
 
[[File:Aliyah 1948-2015.png|300px|thumb|Di cư đến Israel trong giai đoạn 1948–2015. Các năm đạt đỉnh là 1949 và 1990.]]
Israel được thành lập làm tổ quốc cho người Do Thái và thường được gọi là nhà nước Do Thái. Luật Trở về của Israel trao cho toàn bộ người Do Thái và những người có tổ tiên Do Thái quyền có tư cách công dân Israel.<ref>{{chú thích tạp chí|url=https://www.knesset.gov.il/laws/special/eng/return.htm|nơi xuất bản=Knesset|tiêu đề=The Law of Return|ngày truy cập=ngày 14 tháng 8 năm 2007}}</ref> Trên ba phần tư, hay 75.5% dân số là người Do Thái song họ có xuất thân đa dạng. Khoảng 4% người Israel (300.000) được xác định dân tộc vào mục "khác", họ là những hậu duệ người Nga có tổ tiên hoặc dòng dõi Do Thái, họ không phải là người Do Thái theo luật rabi, song đủ tư cách có quyền công dân Israel theo Luật Trở về.<ref name="DellaPergola, Sergio 2011">{{chú thích web|url=http://jppi.org.il/uploads/Jewish_Demographic_Policies.pdf|tiêu đề=Jewish Demographic Policies|nơi xuất bản=The Jewish People Policy Institute|năm=2011|authortác giả=DellaPergola, Sergio}}</ref><ref name="Israel people">{{chú thích web|url=http://www.encyclopedia.com/topic/Israel_(people).aspx|tiêu đề=Israel (people)|nơi xuất bản=Encyclopedia.com|năm=2007}}</ref><ref>{{chú thích báo|author=Yoram Ettinger|tiêu đề=Defying demographic projections|url=http://www.israelhayom.com/site/newsletter_opinion.php?id=3913|ngày truy cập=ngày 29 tháng 10 năm 2013|newspaper=[[Israel Hayom]]|ngày=ngày 5 tháng 4 năm 2013|ngôn ngữ=en}}</ref> Năm 2016, khoảng 76% người Do Thái Israel sinh tại Israel, 16% là người nhập cư từ châu Âu và châu Mỹ, và 8% là người nhập cư từ châu Á và châu Phi (kể cả Thế giới Ả Rập).<ref>{{chú thích web|url=http://www.cbs.gov.il/reader/shnaton/templ_shnaton_e.html?num_tab=st02_09&CYear=2016|tiêu đề=Jews, by Continent of Origin, Continent of Birth & Period of Immigration |năm=2016|nơi xuất bản=Israel Central Bureau of Statistics|ngày truy cập=ngày 4 tháng 9 năm 2016|ngôn ngữ=en}}</ref> Người Do Thái từ châu Âu và Liên Xô cũ cùng hậu duệ của họ sinh tại Israel, gồm nhóm Ashkenazi, chiếm khoảng 50% người Do Thái Israel. Người Do Thái đến từ các quốc gia Ả Rập và Hồi giáo cùng hậu duệ của họ, gồm nhóm Mizrahi và Sephardi<ref>{{chú thích web|url=http://muse.jhu.edu/journals/jss/summary/v015/15.1.goldberg.html|tiêu đề=From Sephardi to Mizrahi and Back Again: Changing Meanings of "Sephardi" in Its Social Environments}}</ref> chiếm hầu hết số người Do Thái còn lại tại Israel.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.guardian.co.uk/commentisfree/2009/apr/03/israel-arab-jewish-mizrahi|tiêu đề=The myth of the Mizrahim|tác phẩm=The Guardian|ngày=ngày 3 tháng 4 năm 2009|thành phố=London|ngôn ngữ=en}}</ref><ref>{{chú thích web|url=https://www.jewishvirtuallibrary.org/jsource/History/jewref.html|tiêu đề=Jewish Refugees from Arab Countries|lasthọ=Shields|firsttên=Jacqueline|nơi xuất bản=Jewish Virtual Library|ngày truy cập=ngày 26 tháng 4 năm 2012|ngôn ngữ=en}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.jewcy.com/post/missing_mizrahim|tiêu đề=Missing Mizrahim|ngôn ngữ=en}}</ref> Tỷ lệ liên hôn Do Thái tăng đến trên 35% và các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng tỷ lệ người Israel có nguồn gốc từ cả hai nhóm Sephardi và Ashkenazi tăng trưởng 0,5 phần trăm mỗi năm, với trên 25% học sinh hiện có nguồn gốc từ cả hai cộng đồng.<ref>{{chú thích web|url=http://sociology.huji.ac.il/docs/Okun-paper-2006-01.pdf|tiêu đề=Socioeconomic Status and Demographic Behavior of Adult Multiethnics: Jews in Israel|last1=Okun|first1=Barbara S.|last2=Khait-Marelly|first2=Orna|năm=2006|nơi xuất bản=Hebrew University of Jerusalem|ngày truy cập=ngày 26 tháng 5 năm 2013|ngôn ngữ=en}}</ref>
{{Largest cities of Israel}}
 
Dòng 315:
Israel có hai ngôn ngữ chính thức là tiếng Hebrew và tiếng Ả Rập.<ref name=cia/> Hebrew là ngôn ngữ chính của quốc gia và được đa số cư dân nói hàng ngày. Người thiểu sổ Ả Rập nói tiếng Ả Rập, và tiếng Hebrew được dạy tại các trường học Ả Rập.
 
Do là một quốc gia của người nhập cư, nhiều ngôn ngữ hiện diện tại Israel. Do nhập cư hàng loạt từ Liên Xô cũ và Ethiopia]] (khoảng 130.000 người Do Thái Ethiopia cư trú tại Israel),<ref name="The Ethiopian Population In Israel">[[Israel Central Bureau of Statistics]]: [http://www.cbs.gov.il/reader/newhodaot/hodaa_template.html?hodaa=201211307 The Ethiopian Community in Israel]</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://www.reuters.com/article/2009/07/16/us-israel-ethiopia-jews-sb-idUSTRE56F4ZY20090716|tiêu đề=Israel may admit 3,000 Ethiopia migrants if Jews|agency=Reuters|ngày=ngày 16 tháng 7 năm 2009|ngôn ngữ=en}}</ref> tiếng Nga và [[tiếng Amhara]] được nói phổ biến.<ref>{{chú thích báo|tiêu đề=Israel's welcome for Ethiopian Jews wears thin|firsttên=Bill|lasthọ=Meyer|url=http://www.cleveland.com/world/index.ssf/2008/08/israels_welcome_for_ethiopian.html|newspaper=The Plain Dealer|ngày=ngày 18 tháng 8 năm 2008|ngày truy cập=ngày 1 tháng 10 năm 2012|ngôn ngữ=en}}</ref> Trên một triệu người nhập cư nói tiếng Nga đến Israel từ các quốc gia Liên Xô cũ từ năm 1990 đến năm 2004.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.haaretz.com/news/study-soviet-immigrants-outperform-israeli-students-1.238970|tiêu đề=Study: Soviet immigrants outperform Israeli students|newspaper=Haaretz|ngày=ngày 10 tháng 2 năm 2008|ngôn ngữ=en}}</ref> Khoảng 700.000 người Israel nói tiếng Pháp,<ref>{{chú thích báo|ngôn ngữ=en|url=http://www.ynetnews.com/articles/0,7340,L-4156781,00.html|tiêu đề=French radio station RFI makes aliyah|newspaper=Ynetnews|ngày=ngày 5 tháng 12 năm 2011}}</ref> hầu hết nhóm này có nguồn gốc từ Pháp và Bắc Phi. Tiếng Anh là một ngôn ngữ chính thức trong thời kỳ Ủy thác; nó mất vị thế này sau khi Israel hình thành, song giữ được một vai trò tương đương một ngôn ngữ chính thức,<ref>{{chú thích sách|họ=Spolsky|tên=Bernard|tiêu đề=Round Table on Language and Linguistics|url=https://books.google.com/books?id=ljumbfV_7y0C&pg=PA169&dq=#v=onepage&q&f=false|năm=1999|nơi xuất bản=Georgetown University Press|locationthành phố=Washington, D.C.|isbn=0-87840-132-6|các trang=169–70|quote=In 1948, the newly independent state of Israel took over the old British regulations that had set English, Arabic, and Hebrew as official languages for Mandatory Palestine but, as mentioned, dropped English from the list. In spite of this, official language use has maintained a de facto role for English, after Hebrew but before Arabic.}}</ref><ref>{{chú thích sách|firsttên=Hava|lasthọ=Bat-Zeev Shyldkrot|editor2-first=Hava|editor2-last=Bat-Zeev Shyldkrot|editor1-first=Dorit|editor1-last=Diskin Ravid|tiêu đề=Perspectives on Language and Development: Essays in Honor of Ruth A. Berman|url=https://books.google.com/books?id=xMzx6xFB0IgC&pg=PA90#v=onepage&q&f=false|nơi xuất bản=Kluwer Academic Publishers|năm=2004|trang=90|chapter=Part I: Language and Discourse|isbn=1-4020-7911-7|trích dẫn=English is not considered official but it plays a dominant role in the educational and public life of Israeli society.... It is the language most widely used in commerce, business, formal papers, academia, and public interactions, public signs, road directions, names of buildings, etc. English behaves 'as if' it were the second and official language in Israel.}}</ref><ref>{{chú thích sách|firsttên=Elana|lasthọ=Shohamy|tiêu đề=Language Policy: Hidden Agendas and New Approaches|url=https://books.google.com/books?id=5mG09P64jzYC&pg=PA72#v=onepage&q&f=false|năm=2006|nơi xuất bản=Routledge|isbn=0-415-32864-0|các trang=72–73|trích dẫn=In terms of English, there is no connection between the declared policies and statements and de facto practices. While English is not declared anywhere as an official language, the reality is that it has a very high and unique status in Israel. It is the main language of the academy, commerce, business, and the public space.}}</ref> như có thể thấy trong các bảng hiệu đường bộ và văn kiện chính thức. Nhiều người Israel giao tiếp khá tốt bằng tiếng Anh, do nhiều chương trình truyền hình được phát bằng tiếng Anh cùng phụ đề và ngôn ngữ này được dạy từ các lớp đầu trong trường tiểu học. Ngoài ra, các đại học tại Israel cung cấp khóa trình bằng tiếng Anh cho nhiều môn học khác nhau.<ref>{{chú thích web|tiêu đề=English programs at Israeli universities and colleges|url=http://mfa.gov.il/MFA/IsraelExperience/AboutIsrael/Education/Pages/English_programs_Israeli_universities_colleges.aspx|nơi xuất bản=Israel Ministry of Foreign Affairs|ngôn ngữ=en}}</ref>
 
===Tôn giáo===
[[File:Westernwall2.jpg|thumb|left|Thánh đường Đỉnh Đá và [[Bức tường Than Khóc]], Jerusalem.]]
Liên hệ tôn giáo của người Do Thái Israel có bất đồng lớn: một nghiên cứu xã hội với những người trên 20 tuổi cho thấy rằng 55% nói rằng họ "theo truyền thống", trong khi 20% tự nhận là "người Do Thái thế tục", 17 tự xác định là "người phục quốc tôn giáo"; 8% tự xác định là "người Do Thái Haredi" tức chính thống cực đoan.<ref>{{chú thích tạp chí|url=http://www.jcpa.org/dje/articles2/relinisr-consensus.htm|tiêu đề=Religion in Israel: A Consensus for Jewish Tradition|họ=Elazar|tên=Daniel J.|nơi xuất bản=Jerusalem Center for Public Affairs|ngày truy cập=ngày 6 tháng 9 năm 2007}}</ref> Người Do Thái Haredi được dự kiến sẽ chiếm trên 20% dân số Do Thái Israel vào năm 2028.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.haaretz.com/print-edition/opinion/at-the-edge-of-the-abyss-1.3538|tiêu đề=At the edge of the abyss|newspaper=Haaretz|ngày=ngày 24 tháng 11 năm 2009|tên=Shahar|họ=Ilan|ngôn ngữ=en}}</ref>
 
Người Hồi giáo chiếm 16% dân số Israel và là cộng đồng thiểu số tôn giáo lớn nhất tại đây. Khoảng 2% dân số là tín đồ Cơ Đốc giáo và 1,5% là tín đồ [[Druze]].<ref>{{chú thích web|url=http://www1.cbs.gov.il/shnaton56/st02_01.pdf|tiêu đề=Population, by religion and population group |ngày truy cập=ngày 6 tháng 8 năm 2007|first=Government of Israel|last=Central Bureau of Statistics|format=PDF|ref=harv}}</ref> Dân số Cơ Đốc giáo chủ yếu gồm người Cơ Đốc giáo Ả Rập, song cũng có các di dân hậu Liên Xô, lao động ngoại quốc đến từ nhiều quốc gia, và những người theo Do Thái giáo Chúa cứu thế- bị hầu hết người Cơ Đốc giáo và Do Thái giáo cho là một dạng của Cơ Đốc giáo.<ref>{{chú thích báo|tiêu đề=Israel's Christian population numbers 148,000 as of Christmas Eve|firsttên=Moti|lasthọ=Bassok|ngôn ngữ=en|url=http://www.haaretz.com/news/israel-s-christian-population-numbers-148-000-as-of-christmas-eve-1.208151|newspaper=Haaretz|ngày=ngày 25 Decembertháng 12 năm 2006|ngày truy cập=ngày 26 tháng 4 năm 2012}}</ref> Thành viên của nhiều nhóm tôn giáo khác, như Phật giáo và Ấn Độ giáo, duy trì hiện diện tại Israel dù có số lượng nhỏ.<ref>{{cite journal|url=http://www.cbs.gov.il/shnaton53/st_eng02.pdf|format=PDF|tiêu đề=National Population Estimates|ngày truy cập=ngày 6 tháng 8 năm 2007|trang=27|nơi xuất bản=Central Bureau of Statistics}}</ref> Trong số hơn một triệu di dân từ Liên Xô cũ tại Israel, có khoảng 300.000 người bị giáo sĩ chính thống cho là không phải người Do Thái.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.economist.com/node/15675691|tiêu đề=Israel's disputatious Avigdor Lieberman: Can the coalition hold together?|ngày=ngày 11 tháng 3 năm 2010|tác phẩm=The Economist|ngày truy cập=ngày 12 tháng 8 năm 2012|ngôn ngữ=en}}</ref>
 
Thành phố Jerusalem có tầm quan trọng đặc biệt đối với người Do Thái, Hồi giáo và Cơ Đốc giáo do tại đây có các địa điểm chủ chốt trong đức tin tôn giáo của họ, như trong khu [[Thành cổ Jerusalem|Thành cổ]] có Bức tường Thankhuocs và [[Núi Đền]], [[Nhà thờ Hồi giáo Al-Aqsa]] và [[Nhà thờ Mộ Thánh]].<ref>{{chú thích sách|tiêu đề=Jerusalem: its sanctity and centrality to Judaism, Christianity, and Islam|last=Levine|first=Lee I.|năm=1999|nơi xuất bản=Continuum International Publishing Group|isbn=978-0-8264-1024-5|trang=516|ref=harv}}</ref> Các địa điểm tôn giáo quan trọng khác tại Israel là [[Nazareth]] (linh thiêng trong Cơ Đốc giáo do là nơi lễ truyền tin của [[Maria]]), [[Tiberias]] và [[Safed]] (hai trong số bốn thành phố linh thiêng trong Do Thái giáo), Thánh đường Trắng tại [[Ramla]] (linh thiêng trong Hồi giáo vì là nơi thờ nhà tiên tri [[Saleh]]), và Nhà thờ Thánh George tại [[Lod]] (linh thiếng trong Cơ Đốc giáo và Hồi giáo vì là lăng mộ của [[Thánh George]] hoặc [[Al Khidr]]). Một số địa danh tôn giáo khác nằm tại Bờ Tây, như Lăng mộ Giuse tại [[Nablus]], [[Nhà thờ Giáng Sinh|sinh quán của Giêsu]] và Lăng mộ Rachel tại [[Bethlehem]], và Hang các Thượng phụ tại [[Hebron]]. Trung tâm hành chính của Đức tin [[Bahá'í]] và [[Đền thờ Báb]] nằm tại Trung tâm Thế giới Bahá'í tại Haifa; thủ lĩnh của đức tin được táng tại [[Acre, Israel|Acre]]. Ngoài nhân viên bảo trì, không có cộng đồng Bahá'í tại Israel, song đây là các tín đồ Bahá'í hành hương. Nhân viên Bahá'í tại Israel không truyền dạy đức tin của mình cho người Israel do tuân theo chính sách nghiêm ngặt.<ref>{{chú thích sách|tiêu đề=Hebrew Phrasebook|nơi xuất bản=Lonely Planet Publications|ngày=ngày 1 Novembertháng 11 năm 1999|trang=156|isbn=0-86442-528-7}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí|url=http://info.bahai.org/article-1-6-0-5.html|tiêu đề=The Bahá'í World Centre: Focal Point for a Global Community|nơi xuất bản=The Bahá'í International Community|ngày truy cập=ngày 2 tháng 7 năm 2007|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20070629171538/http://info.bahai.org/article-1-6-0-5.html|ngày lưu trữ=ngày 29 tháng 6 năm 2007}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí|tiêu đề=Teaching the Faith in Israel|ngày=ngày 23 tháng 6 năm 1995|url=http://bahai-library.com/uhj_teaching_in_israel|nơi xuất bản=Bahá'í Library Online|ngày truy cập=ngày 6 tháng 8 năm 2007|ngôn ngữ=en}}</ref>
 
==Tham khảo và ghi chú==