Khác biệt giữa bản sửa đổi của “FLAC”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tôi thay đổi bài viết này để hoàn thiện hơn.
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}'''FLAC''' là chữ viết tắt từ tiếng Anh '''(Free Lossless Audio Codec),''' là một dạng định dạng dùng để nén cácnhỏ dữdung liệulượng của một file âm thanh mà không làm mất đi lượng tín hiệu vốn có. KhôngFlac là 1 kiểu nén file bảo toàn dữ liệu (lossless compression), không giống như định dạng [[MP3]], WMA, OGG, MPC, ATRAC, [[ACC]] hay [[Vorbis]],... Các dữ liệu âm thanh khi nén dạng FLAC sẽ mộtthu kỹgọn được khoảng 30% kích thước gốc. Điểm tối ưu khiến FLAC dần trở thành một thuậtchuẩn nén âm thanh nhưngđược khôngưa baochuộng giờ làmkhi mấtmột thôngnguồn tinâm củathanh tệp(đĩa [[CD]], [[băng từ]], [[đĩa than]] v.v.) được nén dưới dạng FLAC, khi cần có thể giải nén và nhận lại trọn vẹn những file nhỏ ở trong mà không thất thoát đi đơn vị dữ liệu âm thanh nào.
 
Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện rất nhiều mẫu máy nghe nhạc có khả năng xử lý định dạng lossless (Flac). Từ chiếc máy vài triệu đồng tới vài chục triệu đồng đã có thể xử lý tốt các đuôi nhạc này. Sandisk Sansa Clip là một mẫu máy nghe nhạc rẻ tiền nhưng làm việc này rất tốt. Chỉ với hơn 1 triệu đồng bạn đã có thể sở hữu một chiếc máy nghe nhạc nhỏ gọn và chơi được nhạc lossless. Ngoài ra còn rất nhiều đời máy cao cấp khác có tích hợp tính năng này.
Cũng như mọi kỹ thuật nén nói chung, lợi ích lớn nhất của FLAC là làm giảm đáng kể nhu cầu về khả năng đường truyền và dung lượng lưu trữ. Các nguồn âm thanh thông thường khi nén với FLAC sẽ giảm kích thước từ 30 đến 40 phần trăm. Điểm đặc biệt khiến FLAC dần trở thành một chuẩn nén âm thanh được ưa chuộng là khi một nguồn âm thanh (đĩa [[CD]], [[băng từ]], [[đĩa than]] v.v.) được nén dưới dạng FLAC, khi cần có thể được giải nén để tái tạo bản sao có chất lượng y như bản gốc. FLAC vừa thích hợp cho việc thưởng thức hàng ngày và vừa thích hợp cho việc lưu trữ âm thanh lâu dài.
 
Nếu bạn chỉ nghe trên máy tính thì đã có khá nhiều ứng dụng tương thích với Windows hỗ trợ giải mã các định dạng này. Ứng dụng tiêu biểu đó là Foobar 2000. Đây là một ứng dụng có giao diện đơn giản, dễ sử dụng, dễ cài đặt và nhiều tùy biến đẹp. Đồng thời Foobar 2000 cũng hỗ trợ giải mã rất nhiều định dạng âm thanh, trong đó có các định dạng lossless.
FLAC là một kỹ thuật miễn phí và tự do cho nên được sự hỗ trợ của nhiều [[phần mềm tin học]]. Hiện nay, các thiết bị âm thanh di động và gia dụng hỗ trợ FLAC còn ít, nhưng những nhà sản xuất cũng đang dần lưu tâm đến sự phát triển của chuẩn âm thanh này trên thiết bị của họ, chẳng hạn một số đầu phát đa phương tiện [[TiVX]] phiên bản mới hiện nay đã hỗ trợ định dạng này.
 
Thường thì một file định dạng FLAC có cùng tần số lấy mẫu sẽ có dung lượng chỉ bằng 1/2 dung lượng của file [[WAV]] (tức là chiếm khoảng 5MB cho một phút âm thanh). Tại sao lại nói là nén bảo toàn nội dung? Bởi các thuật toán nén trong FLAC không gạt bỏ bất cứ một tín hiệu âm thanh nào và bạn hoàn toàn có thể giải nén từ một file FLAC ra thành một file [[WAV]].