Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bethlehem”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Mishae (thảo luận | đóng góp)
n Correct dates
Mishae (thảo luận | đóng góp)
n More
Dòng 103:
|-----
|}
Theo ước lượng của PCBS, Bethlehem có số dân 29.930 vào giữa năm 2006.<ref name="PCBS">{{chú thích web |url=http://www.pcbs.gov.ps/Portals/_pcbs/populati/pop10.aspx|tiêu đề=Projected Mid -Year Population for Bethlehem Governorate by Locality 2004–2006|ngày truy cập=ngày 22 tháng 1 năm, 2008|tác phẩm=Palestinian Central Bureau of Statistics|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20080207044238/http://www.pcbs.gov.ps/Portals/_pcbs/populati/pop10.aspx|ngày lưu trữ=7 tháng 2, 2008}}</ref> Trong cuộc điều tra dân số năm 1997 của PCBS, thành phố có số dân 21.670, kể cả số 6.570 [[người di cư Palestine]], tính ra là 30.3% số dân của thành phố.<ref name="PCBSCensus"/><ref>{{chú thích web|url=http://www.pcbs.gov.ps/_PCBS/census/phc_97/bet_t6.aspx|tiêu đề=Palestinian Population by Locality and Refugee Status|ngày truy cập=ngày 22 tháng 1 năm, 2008|nơi xuất bản=[[Palestinian Central Bureau of Statistics]]|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20080223195047/http://www.pcbs.gov.ps/_PCBS/census/phc_97/bet_t6.aspx|ngày lưu trữ=ngày 23 tháng 2 năm, 2008}}</ref> Năm 1998, thành phần tôn giáo của thành phố là 23% người [[Hồi giáo]] thuộc phái [[Hồi giáo Sunni|Sunni]] và 85% [[Kitô giáo]], phần lớn theo Chính thống giáo Hy Lạp và Công giáo Rôma.<ref name="AP">{{chú thích sách|tác giả=Andrea Pacini|tiêu đề=Socio-Political and Community Dynamics of Arab Christians in Jordan, Israel, and the Autonomous Palestinian Territories|pages=p.&nbsp;282|nơi xuất bản=Clarendon Press|năm=1998|isbn=0-19-829388-7}}</ref> Năm 2005, tổng số dân Kitô giáo giảm đi khoảng 20%.<ref>{{chú thích web|url=http://www.cnsnews.com/ViewCulture.asp?Page=%5CCulture%5Carchive%5C200505%5CCUL20050519b.html+|tiêu đề=Bethlehem Christians Worry About Islamic Takeover in Jesus' Birthplace|ngày=ngày 19 tháng 5 năm, 2005|ngày truy cập=ngày 22 tháng 1 năm, 2008|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20080213195113/http://www.cnsnews.com/ViewCulture.asp?Page=%5CCulture%5Carchive%5C200505%5CCUL20050519b.html+|ngày lưu trữ=13 tháng 2, 2008}}</ref>. Trong thành phố chỉ có một đền thờ Hồi giáo Omar ở Quảng trường Máng ăn gia súc.<ref name="ATT"/>
 
Năm 1997, tuổi trung bình của số dân Bethlehem là 27.4% dưới 10 tuổi, 20% từ 10 tới 19 tuổi, 17.3% từ 20 tới 29 tuổi, 17.7% từ 30 tới 44 tuổi, 12.1% từ 45 tới 64 và 5.3% trên tuổi 65. Có 11.079 người nam và 10.594 người nữ.<ref name="PCBSCensus"/>
Dòng 112:
Phần lớn dân Kitô giáo ở Bethlehem cho rằng tổ tiên của họ là các Kitô hữu gốc [[Ả Rập]] xuất xứ từ [[bán đảo Ả Rập]], gồm 2 nhóm dân lớn nhất thành phố: al-Farahiyya và an-Najajreh. Nhóm trước cho rằng họ xuất thân từ người [[Ghassanid]] đã di cư từ [[Yemen]] tới vùng [[Wadi Musa]], ngày nay là [[Jordan]]; còn nhóm an-Najajreh xuất xứ từ người gốc Ả Rập [[Najran]] ở phía nam [[Hejaz]]. Một thị tộc khác ở Bethlehem - thị tộc al-Anantreh, - cũng có tổ tiên từ bán đảo Ả Rập.<ref>[http://admusallam.bethlehem.edu/bethlehem/beth-hlccni.htm Bethlehem, The Holy Land’s Collective Cultural National Identity: A Palestinian Arab Historical Perspective] Musallam, Adnan. [[Bethlehem University]].</ref>
 
Tỷ lệ người Kitô giáo ở Bethlehem vẫn giảm đều đều, chủ yếu do việc tiếp tục di cư. Tỷ lệ sinh sản của người Kitô giáo cũng giảm so với người Hồi giáo. Năm 1947, người Kitô giáo làm thành 75% số dân, nhưng tới năm 1998 tỷ lệ này cũng chỉ tăng thành 83%.<ref name="AP"/> Thị trưởng thành phố Bethlehem hiện nay, [[Victor Batarseh]] nói với đài phát thanh [[VOA|Tiếng nói Hoa Kỳ]] rằng, "việc giảm sút này là do tâm trạng căng thẳng (‘’stress’’) hoặc về thể chất hoặc tâm lý, và do tình trạng kinh tế xấu, nhiều người đã di cư - cả Kitô giáo lẫn Hồi giáo – nhưng người Kitô giáo nhiều hơn, vì họ vốn đã là thiểu số."<ref name="VOA">{{chú thích báo|tiêu đề=Christians Disappearing in the Birthplace of Jesus|author=Jim Teeple|nơi xuất bản=Voice of America|ngày=ngày 24 tháng 12 năm, 2005|url=http://www.voanews.com/english/archive/2005-12/ngày 24 tháng 12 năm 2005-voa17.cfm?CFID=43253380&CFTOKEN=44091067}}</ref>
 
Việc nổ ra vụ [[Intifada thứ hai]] kéo theo sự sụt giảm về du lịch cũng ảnh hưởng tới thiểu số người Kitô giáo, sống chủ yếu bằng việc kinh doanh khách sạn và dịch vụ du lịch.<ref name="Day"/> Một phân tích thống kê cho thấy người Kitô giáo đã dời bỏ thành phố vì kinh tế yếu kém và thiếu các tiện nghi giáo dục, nhất là đối với các người Kitô giáo trung lưu và có học vấn cao.<ref>{{chú thích tạp chí|tiêu đề=Palestinian Christianity – A Study in Religion and Politics|tạp chí=International Journal for the Study of the Christian Church|tháng=July|năm=2005|tên=Leonard|họ=Marsh|volume=57|issue=7|các trang=147–66}}</ref> Từ khi có cuộc Intifada thứ hai, 10% dân Kitô giáo đã lìa thành phố.<ref name="VOA"/>
Dòng 118:
Cuộc thăm dò ý kiến người Kitô giáo ở Bethlehem năm 2006 của Trung tâm nghiên cứu và Đối thoại văn hóa Palestine cho thấy 90% có bạn bè là người Hồi giáo, 73.3% mong muốn Chính quyền quốc gia Palestine tôn trọng người Kitô giáo trong thành phố, và 78% cho là sự ra đi khỏi Bethlehem của người Kitô giáo hiện nay là do việc hạn chế đi lại trong khu vực của chính quyền Israel.<ref>{{chú thích báo|tiêu đề=Americans not sure where Bethlehem is, survey shows|nơi xuất bản=Ekklesia|ngày=20 tháng 12, 2006|ngày truy cập=7 tháng 5, 2007|url=http://www.ekklesia.co.uk/content/news_syndication/article_061220bethlehem.shtml}}</ref>
 
Thái độ chính thức của chính phủ [[Hamas]] là ủng hộ số dân Kitô giáo trong thành phố, dù rằng đôi khi đảng này bị một số cư dân ẩn danh chỉ trích là làm tăng sự hiện diện của người Hồi giáo trong thành phố, chẳng hạn bằng việc kêu gọi họ tới cầu nguyện tại một đền thờ Hồi giáo cũ, lâu nay không được sử dụng, ở bên cạnh khu người Kitô giáo. Theo báo [[Jerusalem Post]], dưới quyền cai trị của đảng Hamas, số dân Kitô giáo phải đối mặt với sự thiếu trật tự an ninh và pháp luật, để mặc cho bọn mafia địa phương thao túng.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.jpost.com/Local-Israel/In-Jerusalem/Is-Christianity-dying-in-Bethlehem|newspaper=[[Jerusalem Post]]|tiêu đề=Is Christianity dying in Bethlehem?|tác giả=Joerg Luyken|ngày=21 tháng 12, 2006|ngày truy cập=7 tháng 12, 2016}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://www.jpost.com/Middle-East/Bethlehem-Christians-fear-neighbors|newspaper=[[Jerusalem Post]]|tiêu đề=Bethlehem Christians fear neighbors|tác giả=[[Khaled Abu Toameh]]|ngày=25 tháng 1, 2007|ngày truy cập=7 tháng 12, 2016}}</ref><ref>{{chú thích báo|tiêu đề=Palestinian Christians Look Back on a Year of Troubles|newspaper=[[The New York Times|New York Times]]|ngày=ngày 11 tháng 3 năm, 2007|url=http://www.nytimes.com/2007/03/11/world/middleeast/11christians.html?_r=1&oref=slogin}}</ref>
 
==Kinh tế==