Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim loại vô định hình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 9:
Loại vật liệu này có độ chống chịu gấp 3 lần và đàn hồi gấp 10 lần thép công nghiệp. Hơn nữa chúng còn có [[điểm nóng chảy]] thấp.<ref>{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/thuy-tinh-kim-loai-sieu-ben-2032406.html?|title=Thủy tinh kim loại siêu bền}}</ref>
==Lịch sử<ref>{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/thuy-tinh-kim-loai-sieu-ben-2032406.html?|title=Thủy tinh kim loại siêu bền}}</ref>==
Khi kim loại [[đông đặc]] thì nó sẽ [[kết tinh]] lại và các [[nguyên tử]] sẽ tự động sắp xếp lại thành các hàng ngay ngắn. Để tạolàm ra kim loại vô định hình, cần phải ngăn chặn đượckết quátinh trìnhcủa sắpkim xếp đóloại. Kết tinh xảy ra nếu chất lỏng đượcNếu làm nguộilạnh với tốc độ cực nhanh. Mãithì tớiquá gầntrình đây,kết cáctinh khoasẽ họckhông thuộckịp [[Côngxảy ty Liquidmetal Technologies]] ở [[California]] mới khắc phục được nhược điểm trênra.
Công ty này do [[William Johnson]] thành lập. Trong một thời gian rất lâu, Johnson cố nghĩ cách để làm ra những thanh kim loại vô định hình dày hơn 1 [[milimét]]. Sau đó, ông được nghe nói tới một sáng chế của một người tên [[Akihisa Inoue]] làm việc tại Viện Nghiên cứu vật liệu ở [[Tohoku]] [[Nhật Bản]]. Inoue đã phát hiện ra rằng, thêm các [[nguyên tử]] [[kim loại]] lớn hơn vào một hợp kim sẽ làm chậm lại đáng kể quá trình kết tinh. Điều quan trọng là kết hợp các nguyên tử lớn và nhỏ với tỷ lệ phù hợp. Nếu kết hợp đúng, khi hợp kim nóng chảy được làm đông đặc, các nguyên tử nhỏ hơn sẽ vây quanh những nguyên tử lớn hơn. Các nguyên tử nhỏ khác lấp đầy các lỗ hổng giữa các nhóm trên và kết quả là một tập hợp các nguyên tử lộn xộn đã được hình thành. Vật liệu được tạo ra chính là thủy tinh kim loại cực kỳ dai, thay thế kim loại thường.
 
 
Gần đây, các khoa học thuộc [[Công ty nàyLiquidmetal Technologies]] ở [[California]] do [[William Johnson]] thành lập. Trongđã mộttìm thờira giancách rấtđó. lâu,Khi đấy Johnson cố nghĩ cách để làm ra những thanh kim loại vô định hình dày hơn 1 [[milimét]]. SauÔng đó,bất ôngngờ được nghe nói tới một sángphát chếminh của một người tên [[Akihisa Inoue]] làm việc tại Viện Nghiên cứu vật liệu ở [[Tohoku]] [[Nhật Bản]]. Inoue đã phát hiện ra rằng, khi thêm các [[nguyên tử]] [[kim loại]] lớn hơn vào một hợp kim sẽ làm chậm lại đáng kểđi quá trình kết tinh. Điềuvà điều quan trọng là kết hợp các nguyên tử lớn và nhỏ với tỷ lệ phù hợp. Nếuđể kết hợp đúng,cho khi hợp kim nóng chảy được làm đông đặc, các nguyên tử nhỏ hơn sẽ vây quanh những nguyên tử lớn hơn. Các nguyên tử nhỏ khác lấp đầy các lỗ hổng giữa các nhóm trên và kết quả là một tập hợp cáckim nguyên tửcấu lộntrúc xộn đã đượcđịnh hình thành. Vật liệu được tạo ra chính là thủy tinh kim loại cực kỳ dai, thay thế kim loại thường.
Vào đầu những năm 1990, Johnson và đồng nghiệp tại Viện Công nghệ California cuối cùng cũng tạo ra một loại hợp kim bằng phương pháp trên và nó chính là tiền đề để ông thành lập Công ty Liquidmetal. Họ đã gọi vật liệu này là Vitreloy. Vitreloy chứa các nguyên tử lớn: [[zircon]], [[titan]], [[đồng]] và [[niken]], cùng các nguyên tử nhỏ là [[berili]]. Vitreloy đàn hồi hơn so với [[thép]]. Nó rất dễ uốn cong ở nhiệt độ 400 độ C so với thép là trên 1.000 độ C. Khả năng này làm cho Vitreloy có giá thành sản xuất thấp hơn.
 
Vào đầu những năm 1990, Johnson cùng đồng nghiệp cuối cùng cũng tạo thành công kim loại vô định hình với phương pháp trên và nó chính là nền móng để ông thành lập Công ty Liquidmetal. Họ đã gọi vật liệu này là Vitreloy. Vitreloy chứa các nguyên tử lớn: [[zircon]], [[titan]], [[đồng]] và [[niken]], cùng các nguyên tử nhỏ là [[berili]]. Vitreloy đàn hồi hơn so với [[thép]] và rất dễ uốn cong ở nhiệt độ 400 độ C so với thép là trên 1.000 độ C. Khả năng này làm cho Vitreloy có giá thành sản xuất thấp hơn.Tuy nhiên mọi việc không theo đúng dự tính. Sản phẩm đầu tiên làm bằng vật liệu mới của công ty này là gậy đánh [[golf|gôn]]. Do [[độ đàn hồi]] củacao vậtnên liệu giúp cho người sử dụnggậy có thể đánh quả bóng đi xa hơn so với các loại gậy đánh gôn khác. Vấn đề ở đây là thủy tinh kim loại rất giòn, mặc dù chúng rất bền. Giống như kính cửa sổ, chúng sẽ nứt và vỡ thành từng mảnh nếu bị tác dụng đủ lực. Kimvì kim loại thông thường thường chậm chạp nứt dọc theo các ranh giới thớ. Cònnhưng còn thủy tinh kim loại vỡ một cách bất ngờ. Do vậy, những cây gậy đánh gôn này không bao giờ được bán trên thị trường. Sản phẩm nguyên mẫu thường vỡ vụn sau 40 lần đánh.