Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn minh cổ Babylon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Văn minh cổ Babylon (1894 TCN đến 1595 TCN): sửa chính tả 3, replaced: thứ 6 của → thứ sáu của using AWB
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Dòng 31:
Người Babylon, cũng giống như những tộc người trước, tham gia hoạt động thương mại liên tục với người Amories, người Canaan. Các quan chức thì tự do dẫn dắt quân đội đi đến Levant và Canaan, có lẽ để kết liên minh hay mở rộng buôn bán với họ. Các thương nhân được tự do buôn bán khắp vùng Lưỡng Hà. Một người Amorites (có lẽ là quý tộc) sống vào thời Hammurabi, công nhận các chiến công của người cháu của vua là Ammi-Ditana, gọi với biệt danh mỹ miều: Vua của vùng đất Amori.
 
Tuy nhiên, miền Nam do khá bằng phẳng, không có địa hình hiểm trở nên liên tục bị các tộc người du mục từ các vùng khác tấn công. Sau cái chết của Hammurabi, đế chế của ông bắt đầu tan rã nhanh chóng. Dưới thời vị vua kế vị ông là Samsu-iluna (1750 - 1712 TCN), miền Nam Lưỡng Hà đã bị một vị thủ lĩnh người Akkad bản địa có tên gọi là Ilum-ma-ilī đã đánh chiếm và thành lập triều đại Sealand làm chủ khu vực này 272 năm. Ở phía bắc, vương quốc Babylon và cả Amori bị người Assyria dưới sự chỉ huy của Thống đốc Assyria thuộc Babylon Puzur-Sin tràn xuống đánh chiếm một vùng rộng lớn, sau đó đã đặt Adasi lên làm vua vùng đất mới đánh chiếm này. Triều đại Babylon tiếp tục thống trị 150 năm nữa, cho đến vị vua thứ 11 của triều đại, vua Samsu-Ditana. Ông bị lật đổ sau cuộc bao vây thành Babylon ác liệt của quân Hittit[[Hittite]] do vua [[Mursili I]] cầmchỉ đầuhuy, và ngôi thành đã bị quân HittitHittite tàn phá hết. Sau đó, Babylon rơi vào tay người [[CatsitesKatsites]], một tộc người mà của Samsu-iluna đã tấn công họ trong năm thứ sáu của mình.
 
Cùng thời với đế quốc Cổ Babylon, vào thời Samsu-iluna người Sumer thành lập một triều đại mới là triều Sealand, được xem như triều đại thứ hai của Babylon, cai trị từ 1732 - 1460 TCN, và có lẽ triều đại này cũng ra đời, tồn tại song song với đế chế [[Assyria]] lúc đó. Triều đại này đóng đô ở một tỉnh phía nam đế quốc Cổ Babylon, nằm gần 2 sông lớn nhất [[Lưỡng Hà]]. Vị vua thứ ba của triều đại này hình như có quan hệ với vua Damiq-ilišu của vương quốc Isin. Họ sử dụng tiếng Akkad làm ngôn ngữ chính.
 
Các vị vua:
Dòng 80:
# Marduk-apla-iddina I: 1171 — 1165 TCN
 
Sự thống trị của nước ngoài đối với Lưỡng Hà có lẽ tương đồng với sự thống trị của [[Hyksos]] ở Ai Cập cổ đại. Các ảnh hưởng của Chúa trong tôn giáo Lưỡng Hà đã dần biến mất trong thời kỳ này, không thấy xuất hiện trong chính quyền Kassites. Tuy nhiên, Babylon vẫn là thủ đô của vương quốc và là "thành phố thánh", nơi các giáo sĩ thể hiên nhiệm vụ, sức mạnh toàn năng của mình và là nơi duy nhất các đế chế có thể nối tiếp nhau trị vì vùng đất này. Tuy nhiên, sự cai trị của Kassites ở Babylon tương đối yếu và chưa vững chắc, điều này tạo điều kiẹnkiện cho người Assyria và Elam xâm nhập vào.
 
Trước khi Kassites xâm nhập vùng Lưỡng Hà, đất này đã bị quân HittitHittite tràn vào tàn phá đô thành, giết người rất tàn bạo. Sau khi họ rút, một thủ lĩnh người Kassites là Agum II đã đem quân vào chiếm lĩnh, và mở rộng dần thế lực của minh sang toàn Lưỡng Hà. 24 năm sau khi quân HittitHittite cướp tượng vàng thần Marduk trong thành Babylon, ông đã chủ trương hồi phục tôn giáo và lấy vị thần chủ của mình, thần Shuqamuna làm vị thần toàn vương quốc. Vùng Nam Lưỡng Hà (thuộc triều Sealand) vẫn được độc lập cho đến khi bị quân Kassites do vua Ulamburiash chinh phục nó từ Ea-gamil, một vị vua người Sumer cai trị ở đây, khoảng 1450 trước Công nguyên. Ông đã ký một hiệp ước quốc tế với Pharaoh Ai Cập Thutmosis III Đại đế, cho phép mình được cai quản vùng Nam Cận Đông, và Assyria ở phía bắc. Các vua kế tiếp, Karaindash xây dựng một ngôi đền tạc đầy các phù điêu ở Uruk và Kurigalzu I (1415 - 1390 TCN) xây dựng một thủ đô mới rồi lấy tên mình đặt cho nó. Sau ông, Kadashman-Enlil I (1390 - 1375 TCN) và Buriash Burna II (1375 - 1347 TCN) đã trao đổi thư từ cho các Pharaoh Ai Cập Amenhotep III và Amenhotep IV (Akhenaton) cho các mục đích hôn nhân và thương mại.
 
Ông (Buriash Burna II) bị lật đổ bởi vua Ashur-uballit I, và vị vua Assyria đã sáp nhập Babylon vào lãnh thổ Trung Đế chế Assyria, đặt Kurigalzu II (1345 - 1324 TCN) là người cai trị. Kurigalzu II tiếp tục chiến đấu chống quân Assyria, nhưng bị đánh bại và mất rất nhiều đất đai. Sau đó, ông cũng liên minh với HittitHittite đã giành lại đất, nhưng bất thành. Đến thời vua Kashtiliash IV (1242 - 1235 TCN), trong một trận đánh lớn vua Assyria Tukulti-Ninurta I, quân đội của ông bị thất bại hoàn toàn, ông bị bắt làm tù binh đưa về kinh đô Ashur của Assyria.
 
Babylon đã bắt đầu phục hồi trong triều đại của Adad-shuma usur (1218 - 1189 TCN) Meli-Shipak và II (1188 - 1172 TCN) trong thời gian rất ngắn. Chiến tranh vẫn tiếp tục cho đến khi vua Elam là Shutruk-Nahhunte chinh phục thành Babylon và lật đổ triều đại Kassites. Các văn bản cổ (các thi phẩm) đào được ở đó có nói đến sự kiện bi thương này.