Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ loại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dành cho học sinh lớp 5 ( từ loại ) . Phân tích hơi qua loa 1 chút nhưng lại dễ hiểu (^_^)
n Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của 14.171.85.12 (thảo luận): Bạn phá hỏng bài rồi bạn ạ. (TW)
Dòng 1:
{{Phân biệt|Loại từ}}
{{chú thích trong bài}}
Trong [[ngữ pháp]], '''từ loại''' (còn được gọi là '''lớp từ''', '''lớp từ vựng''', hoặc '''bộ phận câu nói''' trong ngữ pháp truyền thống) là một lớp từ ngôn ngữ học (hay chính xác hơn là ''lớp các mục từ vựng'') được xác định bằng các hành vi cú pháp hoặc các hành vi [[hình thái học]] của mục từ vựng trong câu hỏi. Phân loại ngôn ngữ học phổ biến gồm có ''[[danh từ]]'' và ''[[động từ]]'' và các loại từ khác. Có các [[lớp từ mở]] thường xuyên đòi hỏi các thành viên mới, và có các [[lớp từ đóng]] hiếm khi đòi hỏi các thành viên mới.
Trong tiếng Việt, từ loại là danh từ ,động từ,tính từ , đại từ (đại từ và đại từ xưng hô ) và phụ từ (quan hệ từ ). Danh từ chỉ sự vật, thường làm chủ ngữ của câu,ví dụ :
 
Các ngôn ngữ khác nhau có các loại từ vựng khác nhau, hoặc chúng có thể kết hợp nhiều tính chất vào một. Ví dụ, [[tiếng Nhật]] có tới ba lớp [[tính từ tiếng Nhật|tính từ]] trong khi đó [[tiếng Anh]] chỉ có một; [[tiếng Trung Quốc|tiếng Trung]], [[tiếng Triều Tiên|tiếng Hàn]] và tiếng Nhật có các [[classifier (ngôn ngữ học)|classifier]] trong khi đó các ngôn ngữ châu Âu không ngữ pháp hóa những [[đơn vị đo|đơn vị đo lường]] này (a pair of pants (một cái quần dài), a grain of rice (một hạt gạo)); nhiều ngôn ngữ không có sự phân biệt giữa [[tính từ]] và [[trạng từ]], tính từ và động từ (xem [[động từ stative]]) hay tính từ và danh từ {{Citation needed|date=September 2007}}, vân vân. Một số người cho rằng sự phân biệt chính thức giữa các bộ phận của câu nói phải được thực hiện trong khuôn khổ của một ngôn ngữ hoặc họ ngôn ngữ cụ thể, và không nên áp dụng cho ngôn ngữ hoặc họ ngôn ngữ khác.
Lan học bài. Lan là danh từ, làm chủ ngữ.Lưu ý danh từ riêng luôn được viết hoa,ví dụ : Phạm Khánh Linh. Động từ chỉ hoạt động và trạng thái,làm vị ngữ , ví dụ :Lan học bài .Học bài là động từ chỉ hoạt động.Tính từ là tử chỉ đặc điểm, tính tình của 1 sự vật hay 1 hoạt động,trạng thái.Ví dụ : Lan vui. Vui là tính từ. Một đặc điểm lưu ý là rất dễ bị nhầm với danh từ.Ví dụ : nỗi buồn. Lúc này thì nỗi buồn lại là danh từ.Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi :
 
==Tham khảo==
Đại từ chỉ ngôi thứ nhất ( chỉ người nói ) : tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,…
{{tham khảo}}
 
== Liên kết ngoài ==
- Đại từ chỉ ngôi thứ hai ( chỉ người nghe ) : mày, cậu, các cậu, …
 
- Đại từ chỉ ngôi thứ ba ( người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới) : họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,…
 
<nowiki>*</nowiki> Đại từ dùng để hỏi : ai ? gì? nào? bao nhiêu ?…
 
<nowiki>*</nowiki> Đại từ dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp : vậy, thế .
 
Lưu ý :   Đại từ có khả năng thay thế cho từ loại nào thì có thể giữ những chức vụ giống như từ loại ấy. Cụ thể :
 
- Các đại từ xưng hô có khả năng thay thế DT đo đó chúng có thể có chức vụ trong câu như DT.
 
- Các đại từ vậy, thế có khả năng thay thế ĐT, TT do đó chúng có thể có chức vụ trong câu như ĐT, TT.
 
- Bên cạnh các đại từ xưng hô chuyên dùng, Tiếng Việt còn sử dụng nhiều DT làm  từ xưng hô (gọi là DT chỉ người lâm thời làm đại từ xưng hô). Đó là các DT :
 
+ Chỉ quan hệ gia đình-thân thuộc : ông, bà,anh, chị, em, con ,cháu,…
 
+ Chỉ một số chức vụ – nghề nghiệp đặc biệt :chủ tịch, thứ trưởng, bộ trưởng, thầy, bác sĩ, luật sư,…
 
Để biết khi nào một từ là DT chỉ quan hệ gia đình- thân thuộc, DT chỉ chức vụ- nghề nghiệp và  khi nào nó được dùng như DT chỉ đơn vị hoặc khi nào nó là đại từ xưng hô , ta cần dựa vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể của nó.
 
V.D1: Cô của em dạy Tiếng Anh 0
 
V.D2 : Cô Hoa luôn giúp đỡ mọi người ( Cô là DT chỉ đơn vị ).
 
V.D3 : Cháu chào cô ạ ! ( cô là đại từ xưng hô )
 
== QHT '''là từ''' nối các '''từ''' ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối '''quan hệ''' giữa những '''từ''' ngữ hoặc những câu ấy với nhau. – Các QHT thường dùng '''là''' : và, với, hay, hoặc, nhưng ,mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,… – Nhiều khi, '''từ''' ngữ trong câu được nối với nhau bằng 1 cặp QHT ==
{{Wiktionary|part of speech}}
{{Wiktionary|Category:Parts of speech}}