Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Di tích khảo cổ Nam Linh Sơn Tự”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Sơ khai Việt Nam}} → {{sơ khai An Giang}} using AWB
n →‎Giới thiệu: replaced: gạchgạch using AWB
Dòng 10:
 
Về kiến trúc, di tích Nam Linh Sơn Tự là một ''kiến trúc cung đình mang tính chất tôn giáo''<ref>Theo Bảng giới thiệu di tích dựng tại Di tích khảo cổ Nam Linh Sơn Tự (ảnh 2).</ref>, có chiều dài khoảng 22 [[m]], rộng 17 m, trải dài trên một diện tích 200 m chia thành nhiều ngăn lớn nhỏ, có sân trong và đường cong thoát nước gồm 1 hoặc 2 tầng được xây bằng gạch và đá. Những dấu vết đã tìm thấy của đường móng tiếp giáp sinh thổ ở độ sâu 2 m so với mặt gò. Kiến trúc này có ít nhất là 2 giai đoạn xây dựng và sử dụng:
: - Giai đoạn sớm (khoảng [[thế kỷ 2]] sau [[Công nguyên]]): Bên dưới chỉ còn lại mộ, được xây dựng bằng [[Gạch nung|gạch]]. Cổ vật tìm thấy trong tầng văn hóa này là [[gốm]] mịn Óc Eo như: bát, vung, bình, chum, vàng,...
: - Giai đoạn muộn (khoảng [[thế kỷ 7]] sau Công nguyên): Có dùng thêm đá để xây móng và vách ngăn. Trong tầng văn hóa này ngoài gốm mịn Óc Eo, còn xuất hiện ngói lợp và các loại gốm muộn khác, gốm thô thông dụng như: nồi nấu, đồ đựng, đồ đá.