Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ án Xét lại Chống Đảng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lùi đến phiên bản 25949938 lúc 2016-12-07 11:03:04 của DanGong dùng popups
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Vụ án Xét lại Chống Đảng ''' có tên chính thức là "'''Vụ án Tổ chức chống Ðảng, chống Nhà nước ta, đi theo chủ nghĩa xét lại hiện đại và làm tình báo cho nước ngoài'''"<ref name="tb">Chương Tự bạch, hồi ký Đêm giữa ban ngày <!-- nguồn hồi ký được xem thiếu uy tín --></ref> mang mã số X77<ref>Trần Đĩnh. ''Đèn cù''. Tr 337.</ref> là một vụ án chính trị do Trưởng [[Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Tổ chức Trung ương]] [[Lê Đức Thọ]] và [[Bộ Công an (Việt Nam)|Bộ trưởng Công an]] [[Trần Quốc Hoàn]] trực tiếp chỉ đạo đưa đến việc bắt giam nhiều năm không xét xử nhiều nhân vật quan trọng của [[Đảng Lao động Việt Nam]] và nhà nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] từ năm [[1967]] với cáo buộc những người này đi theo [[Chủ nghĩa Xét lại]], sau đó từ năm 1973 lần lượt thả ra{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}.

Vụ án này trước kia được cho là bắt nguồn từ cuộc tranh chấp quyền lực và mâu thuẫn đường lối chính trị trong nội bộ Đảng Lao động Việt Nam và chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Một phe là [[Lê Duẩn]], [[Nguyễn Chí Thanh]]. Phe kia là [[Trường Chinh]] và [[Võ Nguyên Giáp]]. [[Hồ Chí Minh]] lúc đầu không ủng hộ phe nào cả nhưng sau chấp nhận đường lối của Lê Duẩn, mở đầu cho cuộc thanhbắt trừnggiữ năm 1963.<ref>Davidson, Phillip. Tr 304-6.</ref> Theo [[Trần Đĩnh]], nhóm ủng hộ Lê Duẩn còn có [[Tố Hữu]], [[Lê Đức Thọ]], [[Hoàng Tùng]].<ref>Trần Đĩnh. ''Đèn cù''. Tr 291-2.</ref>
 
Tuy nhiên đến thập niên 1990, các tài liệu do nhà sử học [[Ilya V. Gaiduk]] phát hiện tại kho lưu trữ của Liên Xô cho thấy trong quãng thời gian này, các nhân viên Đại sứ quán Liên Xô tại Hà Nội (có khả năng là có cả một số sĩ quan [[tình báo]]) quả thực đã liên lạc với một nhóm nhỏ các nhân vật bất mãn của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từng bị giáng chức từ nhiều năm trước đó. Nhóm những người bất mãn này đã yêu cầu Liên Xô can thiệp vào tình hình nội bộ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa<ref name="Ilya V. Gaiduk 1996">Ilya V. Gaiduk, The Soviet Union and the Vietnam War. Chicago. Ivan R. Dee Publishers, 1996, 67-68.</ref> Theo [[Merle L. Pribbenow]], miêu tả về nhóm này khá trùng khớp với các nhân vật bị bắt trong vụ án. Việc phát hiện những nhân vật trong nội bộ có liên hệ với tình báo Liên Xô là quá đủ để chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện các cuộc bắt giữ nhanh chóng, khi mà một mối nguy về [[gián điệp]] và khe hở về an ninh đã lộ diện<ref name=merle>Merle L. Pribbenow II. Journal of Vietnamese Studies, Volume 3, Number 2, Summer 2008. General Võ Nguyên Giáp and the Mysterious Evolution of the Plan for the 1968 Tết Offensive</ref>
 
==Bối cảnh==
Hàng 16 ⟶ 20:
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ IX, [[Lê Duẩn]], Lê Đức Thọ và [[Phạm Hùng]] đã phê phán chủ trương chung sống hòa bình và hội nghị kết thúc với nghị quyết xác định lập trường đứng về phía Trung Quốc lên án "chủ nghĩa xét lại [[Nikita Sergeyevich Khrushchyov|Khrushchyov]]", đẩy mạnh công cuộc đấu tranh bằng vũ lực ở miền Nam.
 
Sau Hội nghị Trung ương lần thứ IX9, nhóm do Lê Duẩn đứng đầu tăng cường phê phán "chủ nghĩa xét lại hiện đại". Lê Đức Thọ cho đăng loạt bài "Tăng cường mặt trận tư tưởng để củng cố Đảng" nói rằng một thiểu số trong đảng không đi theo đường lối đã vạch ra và thông báo các đảng viên sẽ phải dự các lớp học tập và chỉnh huấn để thấm nhuần nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ IX.
 
Những bất đồng của hai nhóm trong nội bộ đảng không dừng lại ở năm 1963-64 mà kết thúc bằng đợt bắt giữ những người ủng hộ quan điểm của Khrushchyov vào năm 1967. Theo tường thuật của [[Trần Đĩnh]], người tự nhận là đã viết [[tiểu sử]] chính thức cho [[Hồ Chí Minh]], <!--{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}} cùng là phó trưởng ban Tuyên truyền sinh hoạt Đảng Cộng sản Việt Nam thì [[Lê Duẩn]] chủ trương chỉnh huấn và dùng lý luận chống xét lại để mở cuộc đánh gục phe chủ hòa, không muốn theo Mao, trong đó có Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp và cả Hồ Chí Minh.<ref>Trần Đĩnh. ''Đèn cù''. Tr 259-60.</ref>{{nguồn không đáng tin?}} Lê Duẩn cũng có tham vọng muốn dùng hậu thuẫn của [[Hoa lục]] để đạt ưu thế lãnh tụ, gạt cả Hồ Chí Minh sang một bên.<ref>Trần Đĩnh. ''Đèn cù''. Tr 266.</ref>{{nguồn không đáng tin?}} Những mục tiêu này Lê Duẩn đều thủ đắc vì sau Nghị quyết 9, Hồ Chí Minh không còn dự họp [[Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] nữa. Võ Nguyên Giáp cùng [[Lê Liêm]] cũng bị loại.<ref>Trần Đĩnh. ''Đèn cù''. Tr 275.</ref>{{nguồn không đáng tin?}} Trường Chinh trước không theo Lê Duẩn nhưng rốt cuộc ngã theo Duẩn nên được lưu dụng. Việc thanh lọc năm 1963 chủ yếu là về mặt lý thuyết nhưng đến năm 1967 thì Lê Duẩn công khai đánh "phái hữu" về mặt nhân sự sau khi Nguyễn Chí Thanh tử nạn vào tháng 7 năm 1967.
Những bất đồng của hai nhóm trong nội bộ đảng không dừng lại ở năm 1963-64 mà kết thúc bằng đợt bắt giữ những người ủng hộ quan điểm của Khrushchyov vào năm 1967.
 
Lê Đức Thọ được đưa vào Quân ủy trung ương. [[Nguyễn Văn Vịnh]] bị mất chức trong Quân ủy trung ương và quản thúc. Những người thuộc phe Võ Nguyên Giáp như Lê Minh Nghĩa, [[Lê Trọng Nghĩa]], và Đỗ Đức Kiên đều bị loại trong khoản thời gian từ giữa năm 1967 đến 1969.<ref>Trần Đĩnh. ''Đèn cù''. Tr 320</ref>--> Lê Duẩn đã lợi dụng cơ hội này để vô hiệu hóa đối thủ quốc nội và thiết lập hệ thống công an chặt chẽ ở miền Bắc.<ref name="Hanoi and the American War"/>
Theo tường thuật của [[Trần Đĩnh]], người tự nhận là đã viết [[tiểu sử]] chính thức cho [[Hồ Chí Minh]] {{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}} cùng là phó trưởng ban Tuyên truyền sinh hoạt Đảng Cộng sản Việt Nam thì [[Lê Duẩn]] chủ trương chỉnh huấn và dùng lý luận chống xét lại để mở cuộc đánh gục phe chủ hòa, không muốn theo Mao, trong đó có Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp và cả Hồ Chí Minh.<ref>Trần Đĩnh. ''Đèn cù''. Tr 259-60.</ref>{{nguồn không đáng tin?}} Lê Duẩn cũng có tham vọng muốn dùng hậu thuẫn của [[Hoa lục]] để đạt ưu thế lãnh tụ, gạt cả Hồ Chí Minh sang một bên.<ref>Trần Đĩnh. ''Đèn cù''. Tr 266.</ref>{{nguồn không đáng tin?}} Những mục tiêu này Lê Duẩn đều thủ đắc vì sau Nghị quyết 9, Hồ Chí Minh không còn dự họp [[Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] nữa. Võ Nguyên Giáp cùng [[Lê Liêm]] cũng bị loại.<ref>Trần Đĩnh. ''Đèn cù''. Tr 275.</ref>{{nguồn không đáng tin?}} Trường Chinh trước không theo Lê Duẩn nhưng rốt cuộc ngã theo Duẩn nên được lưu dụng. Việc thanh lọc năm 1963 chủ yếu là về mặt lý thuyết nhưng đến năm 1967 thì Lê Duẩn công khai đánh "phái hữu" về mặt nhân sự sau khi Nguyễn Chí Thanh tử nạn vào tháng 7 năm 1967.
 
Lê Đức Thọ được đưa vào Quân ủy trung ương. [[Nguyễn Văn Vịnh]] bị mất chức trong Quân ủy trung ương và quản thúc. Những người thuộc phe Võ Nguyên Giáp như Lê Minh Nghĩa, [[Lê Trọng Nghĩa]], và Đỗ Đức Kiên đều bị loại trong khoản thời gian từ giữa năm 1967 đến 1969.<ref>Trần Đĩnh. ''Đèn cù''. Tr 320</ref> Lê Duẩn đã lợi dụng cơ hội này để vô hiệu hóa đối thủ quốc nội và thiết lập hệ thống công an chặt chẽ ở miền Bắc.<ref name="Hanoi and the American War"/>
 
Thời điểm vụ càn quét thanh lọc để bắt những nhân vật không cùng quan điểm với Lê Duẩn được diễn ra vào năm 1967 để dọn đường cho Nghị quyết 14 vào đầu năm 1968, đúc kết và định hướng cho [[Tổng công kích Tết Mậu Thân]] 1968.<ref>Nguyen, Lien-Hang T. ''Hanoi's War: An International History of the War for Peace in Vietnam''. Tr 106.</ref>
 
Đến thập niên 1990, các tài liệu do nhà sử học [[Ilya Gaiduk]] phát hiện tại kho lưu trữ của Liên Xô cho thấy trong quãng thời gian này, các nhân viên Đại sứ quán Liên Xô tại Hà Nội (có khả năng là có cả một số sĩ quan [[tình báo]]) quả thực đã liên lạc với một nhóm nhỏ các nhân vật bất mãn của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từng bị giáng chức từ nhiều năm trước đó. Nhóm bất mãn này đã yêu cầu Liên Xô can thiệp vào tình hình nội bộ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa<ref name="Ilya V. Gaiduk 1996"/> Theo [[Merle L. Pribbenow]], miêu tả về nhóm này khá trùng khớp với các nhân vật bị bắt trong vụ án. Việc phát hiện những nhân vật trong nội bộ có liên hệ với tình báo Liên Xô là quá đủ để chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện các cuộc bắt giữ nhanh chóng, khi mà một mối nguy về gián điệp và khe hở về an ninh đã lộ diện<ref name="merle"/>
 
==Những nhân vật trong vụ án==
Hàng 47 ⟶ 51:
 
Trong hồi ký của mình, Võ Nguyên Giáp phủ nhận việc ông có bất đồng với Lê Duẩn{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}, bản thân ông cũng ủng hộ quan điểm đấu tranh vũ trang giải phóng miền Nam. Ngoài ra, những nhà lãnh đạo Việt Nam chỉ ủng hộ quan điểm đấu tranh vũ trang của Trung Quốc, còn những vấn đề khác họ vẫn ủng hộ Liên Xô. Bởi thực tế họ cũng đã từ chối đề nghị của phó thủ tướng [[Đặng Tiểu Bình]] sẽ giúp đỡ mạnh mẽ hơn nữa nếu Việt Nam chấm dứt quan hệ với Liên Xô. Báo chí Việt Nam cũng bóng gió nói về "sự đe dọa từ phía Bắc" từ thời phong kiến. Trong một bài phát biểu tháng 5-1966, Lê Duẩn đã phản bác quan điểm của Trung Quốc, bảo vệ quyền được quan hệ với Liên Xô và đề nghị thái độ hòa giải với "các nước xét lại".
 
Đến thập niên 1990, các tài liệu do nhà sử học [[Ilya Gaiduk]] phát hiện tại kho lưu trữ của Liên Xô cho thấy trong quãng thời gian này, các nhân viên Đại sứ quán Liên Xô tại Hà Nội (có khả năng là có cả một số sĩ quan [[tình báo]]) quả thực đã liên lạc với một nhóm nhỏ các nhân vật bất mãn của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từng bị giáng chức từ nhiều năm trước đó. Nhóm bất mãn này đã yêu cầu Liên Xô can thiệp vào tình hình nội bộ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa<ref name="Ilya V. Gaiduk 1996"/> Theo [[Merle L. Pribbenow]], miêu tả về nhóm này khá trùng khớp với các nhân vật bị bắt trong vụ án. Việc phát hiện những nhân vật trong nội bộ có liên hệ với tình báo Liên Xô là quá đủ để chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện các cuộc bắt giữ nhanh chóng, khi mà một mối nguy về gián điệp và khe hở về an ninh đã lộ diện<ref name="merle"/>
 
==Nhận định==
Trong bức thư gửi Ban chấp hành Trung ương Ðảng cộng sản Việt Nam khóa VII, ngày 18 tháng 7 năm 1995, ông Lê Hồng Hà<ref>Lê Hồng Hà sinh năm 1926, tên thật là Lê Văn Quỳ, tham gia hoạt động từ trước [[Cách mạng Tháng Tám]]. Trong cuộc khởi nghĩa 19 tháng 8 năm 1945, tham gia đánh chiếm Trại Bảo An Binh. Tháng 7 năm 1946, chính phó Tổng Giám đốc Nha Công an Việt Nam Lê Giản giới thiệu ông vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Năm 1958, được đề bạt Chánh Văn phòng Bộ Công an</ref>, nguyên Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ tổng hợp Bộ Nội vụ viết về Vụ án Xét lại Chống Đảng: "''Có thể nói, sau những sai lầm, oan trái rộng rãi trong Cải cách ruộng đất và Chỉnh đốn tổ chức (1956), thì đây là vụ án oan sai lớn nhất trong lịch sử Ðảng ta, xét về quy mô, tính chất. Và, có thể nói không ngoa, đây là vụ án oan sai lớn nhất trong hàng ngũ những người yêu nước Việt Nam của thế kỷ XX''".<ref name="tb"/><!--{{nguồn không đáng tin?}}
 
Theo [[Huy Đức]] thì Tướng [[Đồng Sỹ Nguyên]], uỷ viên Bộ Chính trị Khoá VI từng nói: vụ "''chống Đảng năm 1967 là một vụ án được dựng lên''".<ref>Bên thắng cuộc- Phần 2: Quyền Bính- Chương 15. Vụ Án "Năm Châu - Sáu Sứ"</ref>
 
Ông [[Nguyễn Kiến Giang]] nguyên Phó giám đốc Nhà xuất bản Sự thật, nguyên tỉnh ủy viên tỉnh Quảng Bình, người bị bắt giam 6 năm và quản chế 3 năm nói: "''Cho đến bây giờ tôi cũng không biết là tôi có tội gì nữa cơ. Nghe người ta bảo là tôi phản động, tay sai nước ngoài, thì cũng nghe nói thế thôi, chứ còn trên thực tế từ giam ở xà lim mấy năm, thêm mấy năm quản chế, khoảng gần 10 năm. Khi tôi trở về [[Hà Nội]] với tư cách là một người công dân thì tôi cũng không biết là tôi có tội gì. Cho tới nay cũng không ai nói với tôi là tôi có tội gì nữa'' ".--><ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2004/02/printable/040201_ivkiengiang.shtml Tôi từ bỏ CNCS như thế nào?]</ref>
Trong bức thư gửi Ban chấp hành Trung ương Ðảng cộng sản Việt Nam khóa VII, ngày 18 tháng 7 năm 1995, ông Lê Hồng Hà<ref>Lê Hồng Hà sinh năm 1926, tên thật là Lê Văn Quỳ, tham gia hoạt động từ trước [[Cách mạng Tháng Tám]]. Trong cuộc khởi nghĩa 19 tháng 8 năm 1945, tham gia đánh chiếm Trại Bảo An Binh. Tháng 7 năm 1946, chính phó Tổng Giám đốc Nha Công an Việt Nam Lê Giản giới thiệu ông vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Năm 1958, được đề bạt Chánh Văn phòng Bộ Công an</ref>, nguyên Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ tổng hợp Bộ Nội vụ viết về Vụ án Xét lại Chống Đảng: "''Có thể nói, sau những sai lầm, oan trái rộng rãi trong Cải cách ruộng đất và Chỉnh đốn tổ chức (1956), thì đây là vụ án oan sai lớn nhất trong lịch sử Ðảng ta, xét về quy mô, tính chất. Và, có thể nói không ngoa, đây là vụ án oan sai lớn nhất trong hàng ngũ những người yêu nước Việt Nam của thế kỷ XX''".<ref name="tb"/>{{nguồn không đáng tin?}}
 
Trả lời BBC về việc được cho là sai lầm của đảng trong Vụ án Xét lại Chống Đảng, Giáo sư Nguyễn Trọng Phúc, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh cho biết: "''Năm 1993 và 1994, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn kết luận sai phạm của những người trong nhóm đó là hoàn toàn đúng sự thật và phải xử lý như vậy thôi''"<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/09/090902_communist_party_comment.shtml 'Một đảng không có nghĩa là mất dân chủ']</ref>
 
Ông [[Nguyễn Kiến Giang]] nguyên Phó giám đốc Nhà xuất bản Sự thật, nguyên tỉnh ủy viên tỉnh Quảng Bình, người bị bắt giam 6 năm và quản chế 3 năm nói: "''Cho đến bây giờ tôi cũng không biết là tôi có tội gì nữa cơ. Nghe người ta bảo là tôi phản động, tay sai nước ngoài, thì cũng nghe nói thế thôi, chứ còn trên thực tế từ giam ở xà lim mấy năm, thêm mấy năm quản chế, khoảng gần 10 năm. Khi tôi trở về [[Hà Nội]] với tư cách là một người công dân thì tôi cũng không biết là tôi có tội gì. Cho tới nay cũng không ai nói với tôi là tôi có tội gì nữa'' ".<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2004/02/printable/040201_ivkiengiang.shtml Tôi từ bỏ CNCS như thế nào?]</ref>
 
Năm 1981, [[Hoàng Minh Chính]] làm đơn kiện vụ bắt giam này và đòi giải oan cho những người bị bắt trong Vụ án Xét lại Chống Đảng. Kết quả là ông bị bắt giam sáu năm và ba năm quản chế.{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}
 
Trong di chúc, ông [[Lê Trọng Nghĩa]] đã xin khôi phục danh dự, "vì tôi không phạm tội chống Đảng, phản bội tổ quốc như đã quy kết mà chỉ vì quy cho tôi liên quan đến vụ việc Đại tướng [[Võ Nguyên Giáp]].<ref name=bbc2>{{Chú thích web|url = http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2015/02/150222_letrongnghia_passed_away|title = Ông Lê Trọng Nghĩa từ trần}}, BBC, 22 tháng 2 2015</ref>"
 
Trả lời BBC về việc được cho là sai lầm của đảng trong Vụ án Xét lại Chống Đảng, Giáo sư Nguyễn Trọng Phúc, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh cho biết: "''Năm 1993 và 1994, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn kết luận sai phạm của những người trong nhóm đó là hoàn toàn đúng sự thật và phải xử lý như vậy thôi''"<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/09/090902_communist_party_comment.shtml 'Một đảng không có nghĩa là mất dân chủ']</ref>
 
==Chú thích==