Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sân khấu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Unicodifying
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
[[Tập tin:New York State Theater by David Shankbone.jpg|nhỏ|300px|phải|Nhà hát David H. Koch, Trung tâm Lincoln, [[Hoa Kỳ]]]]
'''Sân khấu''' là một hình thức hợp tác của [[nghệ thuật]] sử dụng biểu diễn trực tiếp, thường bao gồm việc các diễn viên trình bày những trải nghiệm của một sự kiện có thật hay tưởng tượng trước những đối tượng khán giả tại chỗ ở một nơi cụ thể, thường là nhà hát. Các diễn viên có thể truyền tải kinh nghiệm này đến với khán giả thông qua sự kết hợp của cử chỉ, lời nói, [[bài hát]], [[âm nhạc]], và [[khiêu vũ]]. Các yếu tố của nghệ thuật, chẳng hạn như khung cảnh được dàn dựng và kịch nghệ như [[ánh sáng]] được sử dụng để nâng cao tính biểu tượng, sự hiện diện và tính tức thời của trải nghiệm.<ref>M. Carlson, ''Journal of Dramatic Theory and Criticism'', [https://journals.ku.edu/index.php/jdtc/article/view/1642/1606], 2011</ref> Nơi trình diễn sân khấu cũng được gọi tên là sân khấu.
 
Dù một vài loại trình diễn được xem là sân khấu - như một nghệ thuật trình diễn, nó thường được xem là những buổi biểu diễn trực tiếp mang tính kịch.<ref>Encyclopedia Britannica, Volume 28 page 521</ref> Một sự trình diễn mang tính kịch tạo ra sự ảo tưởng trong khán giả.<ref>Encyclopedia Britannica, Volume 28 page 561</ref> Theo định nghĩa trên, sân khấu đã tồn tại từ buổi bình minh của loài người, như một sự phát triển của quá trình kể chuyện. Trong tiếng Hy Lạp cổ ''theatron'' (''θέατρον'') có nghĩ là "nơi để xem."<ref>{{chú thích web | url = http://www.omnipelagos.com/entry?n=theatre | tiêu đề = Welcome omnipelagos.com | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
Dòng 12:
=== Hy Lạp cổ điển và thời Hellenic ===
[[Tập tin:Phlyax_scene_Louvre_CA7249.jpg|nhỏ|210x210px|Tranh minh họa các diễn viên đóng vai người chủ (phải) và nô lệ của ông ta (trái) trong một vở kịch phlyax [[Hy Lạp cổ đại]], khoảng 350/340 BCE]]
[[Thành bang Hy Lạp|Thành bang]] Athens là nơi sân khấu phương Tây được khai sinh.<ref>Brown (1998, 441), Cartledge (1997, 3–5), Goldhill (1997, 54). </ref> Nó là một phần của một [[văn hóa]] sân khấu và biểu diễn lớn hơn trong thời [[Hy Lạp cổ điển]], bao gồm các lễ hội, phong tục tôn giáo, [[Hy Lạp cổ đại|chính trị]], luật pháp, điền kinh, thể dục dụng cụ, âm nhạc, thi ca, đám cưới, đám tang, và ''symposia''.<ref>Cartledge (1997, 3, 6), Goldhill (1997, 54) and (1999, 20-xx), and Rehm (1992. 3). </ref>
 
Việc tham gia vào nhiều lễ hội của thành bang và tham gia Thành phố Dionysia như một khán giả nói chung, hoặc thậm chí là một diễn viên trong các tác phẩm sân khấu nói riêng, là một phần quan trọng của các [[Quyền công dân|công dân]].<ref>Pelling (2005, 83).</ref> Sự tham gia của các công dân cũng bao gồm việc đánh giá các [[Tu từ học|kỹ năng diễn đạt]] của [[Diễn thuyết trước công chúng|những người diễn thuyết]] bằng chứng là trong buổi biểu diễn trong phòng xử của tòa án hoặc nhà quốc hội, cả hai hình thức hùng biện này đều được coi là gần với sân khấu và ngày càng hấp thu vốn từ vựng kịch tính của sân khấu.<ref>Goldhill (1999, 25) and Pelling (2005, 83–84).</ref>
Dòng 19:
Nguồn gốc của nhà hát Hy Lạp cổ đại, theo Aristotle (384-322 TCN), nhà nghiên cứu đầu tiên về sân khấu, được tìm thấy trong những ngày lễ hội tôn vinh thần [[Dionysus]]. Các buổi biểu diễn đã được thực hiện trong các phòng bán nguyệt dựa lưng vào sườn đồi, với khả năng chứa 10,000-20,000 người. Sân khấu bao gồm một sàn nhảy (dàn nhạc), phòng thay đồ và khu vực xây dựng phối cảnh. Vì ngôn ngữ là phần quan trọng nhất, việc phát âm thanh tốt và truyền tải rõ ràng là tối quan trọng. Các diễn viên (luôn luôn là nam) đeo mặt nạ phù hợp với nhân vật mà họ đóng, và mỗi người có thể đóng nhiều vai.<ref><cite class="citation web">[http://www.credoreference.com/entry/chambdictwh/theatre "Credo Reference Library Login Page"].</cite><span class="Z3988" title="ctx_ver=Z39.88-2004&rfr_id=info%3Asid%2Fen.wikipedia.org%3ATheatre&rft.btitle=Credo+Reference+Library+Login+Page&rft.genre=unknown&rft_id=http%3A%2F%2Fwww.credoreference.com%2Fentry%2Fchambdictwh%2Ftheatre&rft_val_fmt=info%3Aofi%2Ffmt%3Akev%3Amtx%3Abook">&nbsp;</span></ref>
 
Bi kịch Athen -hình thức còn tồn tại lâu đời nhất của bi kịch, là một loại kịch múa. Thể loại kịch này tạo thành một phần quan trọng của văn hóa sân khấu của thành bang.<ref>Brown (1998, 441), Cartledge (1997, 3–5), Goldhill (1997, 54), Ley (2007, 206), and Styan (2000, 140). </ref> Sau khi xuất hiện một thời gian trong thế kỷ thứ 6 TCN, nó nở rộ trong thế kỷ thứ 5 TCN (và sau đó nó bắt đầu lan rộng khắp thế giới Hy Lạp), và tiếp tục được phổ biến cho đến đầu [[giai đoạn Hellenistic]].<ref>Brockett and Hildy (2003, 32–33), Brown (1998, 444), and Cartledge (1997, 3–5). </ref>
 
== Chú thích ==