Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giao thông bên phải và bên trái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 335:
{{hidden end}}
Tổng cộng: 163 quốc gia và vùng lãnh thổ.
 
==Việt Nam==
Theo ''[[Gia Định Thành thông chí]]'' của [[Trịnh Hoài Đức]] thì thuyền bè đi lại trên sông, nhất là những nơi tụ tập đông đúc thì từ cuối thế kỷ 18 đã có lệ phải phải ép bên phải. Đó là theo lệnh của quan điều khiển tên là Nghi Biểu ở Gia Định vốn ghe thuyền đi lại đông đúc, khi va chạm nhau thì kêu quan kiện cáo. Thấy vậy quan mới ra lệnh ép bên phải để dễ phân xử:<ref name="GĐT">Trịnh Hoài Đức. ''Gia Định Thành thông chí''. TpHCM: Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, 1998. Tr 148-9</ref>
{{cquote| Phàm thuyền đi không kể là chiều gió dòng nước thuạn hay nghịch, hãy đến gần nhau đều cùng hô lên "bát" (phải), thì thuyền của ta đi sang bên hữu, thuyền của người kia cũng đi về bên hữu, theo thuận mà lái, chèo để cho dễ đi mà tránh nhau...}}
 
Thuyền chỉ hô "cậy" (tức ép bên trái) nếu bị mắc cạn hoặc khi rẽ vào bến.<ref name="GĐT"/> Như vậy thì lệ giao thông bên phải cho tàu thuyền ở Việt Nam đã có từ trước [[thời Pháp thuộc]].
 
== Tham khảo ==