Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yên (nước)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (53), → (5) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 48:
}}
 
'''Yên quốc''' trong([[Phồn lịchthể]]: sử燕國; [[TrungGiản Quốcthể]]: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của [[nhà Chu]] trong lịch sử [[Trung Quốc]], tồn tại từ thời kỳ đầu của [[nhà Chu|Tây Chu]] qua [[Xuân Thu]] tới [[Chiến Quốc]]. Thời kỳ Chiến Quốc Yên là một trong số 7 bảy quốc gia hùng mạnh và có ảnh hưởng tới chiến cuộc nhất, được sử sách liệt vào "thất[[Chiến Quốc Thất hùng"]]. NămLãnh thổ của Yên đại khái bao gồm miền bắc tỉnh [[226 TCNBắc]], Yênđông bịbắc nướctỉnh [[TầnSơn (nước)|TầnTây]] tiêu diệt.
 
Thời kì đầu lập quốc, nước Yên được đánh giá yếu thế hơn hẳn các quốc gia như [[nước Tề]], [[nước Sở]], [[nước Triệu]], [[nước Tần]], thường xuyên là nạn nhân của các tộc [[man di]] phía Đông Bắc. Khi [[Yên Dịch vương]] qua đời, [[Yên vương Khoái]] kế vị, nội tộc nước Yên bị chấn động do Yên vương Khoái nhường Vương vị cho Tướng quốc [[Tử Chi]]. Đến khi [[Yên Chiêu vương]] lên ngôi, nước Yên trọng chiêu hiền đãi sĩ, đủ cường lực một thời gian có thể đánh bại quốc gia đối địch nhiều năm là nước Tề.
[[Tập tin:Chinese plain 5c. BC-vi.svg|nhỏ|phải|300px|Giản đồ các nước cuối thời Xuân Thu]]
 
Năm [[226 TCN]], nước Yên bị nước [[Tần (nước)|Tần]] tiêu diệt.
[[Tập tin:De stridande staterna animering.gif|thumb|300px|right|Giản đồ các nước thời Chiến Quốc<ref>[http://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page=worddict&wdrst=0&wdqb=战国策 ”MDBG”], Sökord: 战国策</ref>]]
 
==Khởi nguyên ==
Thời kỳ đầu [[Tây Chu]], sau khi [[Chu Vũ Vương]] tiêu diệt [[nhà Thương]], tới thời [[Chu Thành Vươngvương]] trị vì, nhà Chu phong cho tôn thất [[Triệu công Thích|Triệu công]] Cơ Thích vào đất Yên (<ref>[[Sử ký]]: "Chu Vũ vương chi diệt Trụ, phong Triệu công vu Bắc Yên")</ref>, nhưng Triệu công không tới nơi này mà giao cho con trai trưởng là [[Yên hầu Khắc|Cơ Khắc]] đến cai quản. Tuy nhiên (theo [[Dương Khoan]] trong ''Tây Chu sử'' thì sau khi [[Chu Công]] Cơ Đán chinh phạt miền đôngĐông, Chu Thành Vươngvương phong cho công[[Công tử Khắc]] ở đất Yên). Vùng đất này tương ứng với miền trungTrung và miền bắcBắc các tỉnh thành phố ngày nay là [[Bắc Kinh]] và [[Hà Bắc, Trung Quốc|Hà Bắc]], do vùng đất phong tại [[Yên sơnSơn]] (燕山), vì thế mà nước này được gọi là '''Yên'''.

Kinh đô của nước Yên đặt tại [[Kế Thành]] (nay là khu vực trấn [[Lưu Ly Hà]] thuộc quận [[Phòng Sơn]], Bắc Kinh<ref>Có thuyết cho rằng Kế Thành tương ứng với quận Tuyên Vũ, Bắc Kinh ngày nay, [http://www.ghj-bjxw.gov.cn/xwfj/xuanwu_view.asp?id=637 Kế Thành kỉ niệm trụ bia kí]</ref>).
 
==Lịch sử ==
===Lập quốc ===
====Thời kỳ Tây Chu ====
Tầng lớp quý tộc nhà Chu cùng tầng lớp quý tộc bản địa cũ của [[nhà Thương|Thương]] khi đó sinh sống tại đây đã cùng nhau lập ra chính quyền liên hợp, trên một dải đất bao gồm vùng [[Kí Bắc]], [[Liêu Tây]]. Sau đó Yên tiêu diệt các tiểu quốc như [[Kế (nước)|Kế]], [[Hàn (nước thời nhà Hạ)|Hàn]]. Sử sách cho rằng khu vực này vốn là đất đai của [[người Đông Hồ|Đông Hồ]] bị người Hán chiếm đóng.
 
====Thời kỳ Xuân Thu ====
[[Tập tin:Chinese plain 5c. BC-vi.svg|nhỏ|phảitrái|300px|Giản đồ các nước cuối thời Xuân Thu]]
Nước Yên từ khi lập quốc trở đi chỉ là vùng đất có nền kinh tế-văn hóa kém phát triển, tại thời kỳ đầu Xuân Thu bị các dân tộc du mục phương bắc xâm nhập nhiều lần, đứng trước nguy cơ mất nước.
 
Nước Yên từ khi lập quốc trở đi chỉ là vùng đất có nền kinh tế-văn hóa kém phát triển, tại thời kỳ đầu Xuân Thu bị các dân tộc du mục phương Bắc xâm nhập nhiều lần, đứng trước nguy cơ mất nước. Khoảng [[thế kỷ 7 TCN]], người [[Sơn Nhung]] trước sau mấy lượt tiến xuống phía namNam, công phạt các nước [[Trịnh (nước)|Trịnh]], Yên, [[Tề (nước)|Tề]], kết quả đến thời [[Yên Hoàn hầu]] nước Yên buộc phải dời đô tới [[Lâm Dịch]] để tránh bị Sơn Nhung xâm chiếm, tàn phá.
 
Thời [[Yên Trang công]], người Sơn Nhung từng mở chiến dịch quân sự lớn xâm lược Yên. Với sức mạnh quân sự yếu kém, Trang công không thể địch nổi Sơn Nhung, phải sai sứ sang nước Tề cầu viện. Nước Tề khi đó do [[Tề Hoàn công]] cai trị đã áp dụng chính sách "tôn vương nhương di" đem quân đội sang cứu, giúp cho Yên thoát khỏi vận mất nước. Tề Hoàn công lấy lý do cứu Yên xuất quân chinh phạt Sơn Nhung, nhân cơ hội đó cũng đánh chiếm và tiêu diệt các quốc gia/bộ lạc du mục phương bắcBắc khác như [[Cô Trúc]], [[Lệnh Chi]], [[Vô Chung]]. Khi rút quân về nam, Tề Hoàn công giao lại lãnh thổ 3 nước này cho Yên Trang công. Từ đó lãnh thổ nước Yên được mở rộng thêm.
 
Thời [[Yên Huệ công]] ("Tả truyện" ghi là thời [[Yên Giản công]]), nội bộ nước Yên phát sinh nguy cơ chính trị do Huệ công trọng dụng các quan lại nguồn gốc thấp hèn làm ''"chư đại phu"'', điều này đã gây ra sự bất bình và phản đối mãnh liệt của tầng lớp quý tộc nguồn gốc cao quý. Huệ công bất đắc dĩ phải chạy trốn sang nước Tề tị nạn. Chư đại phu nước Yên lập ra vua mới là [[Yên Điệu công]] để đối lại với Huệ công đang ở Tề. Do liên minh Tề-Tấn có sự chia rẽ trong sách lược đối với Yên nên nước Tề cuối cùng đã phải công nhận vị quân chủ mới của Yên thay cho Huệ công.
 
===Quật khởi ===
Hàng 77 ⟶ 79:
 
===Cực thịnh ===
[[Tập tin:De stridande staterna animering.gif|thumb|300px|right|Giản đồ các nước thời Chiến Quốc<ref>[http://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page=worddict&wdrst=0&wdqb=战国策 ”MDBG”], Sökord: 战国策</ref>]]
====Yên Khoái nhượng quốc ====
Năm [[323 TCN]], Yên Dịch công tham gia hoạt động [[Hội Từ Châu cùng xưng vương|Ngũ quốc xưng vương]] do [[Công Tôn Diễn]] đề xuất, cùng các nước như [[Hàn (nước)|Hàn]], [[Ngụy (nước)|Ngụy]], [[Triệu (nước)|Triệu]], [[Trung Sơn (nước)|Trung Sơn]]. Cùng năm đó Dịch công xưng vươngVương, tức [[Yên Dịch vương]]. Hai năm sau, Dịch vương chết, con là Cơ Khoái kế vị.
 
[[Yên vương Khoái]] nối ngôi được 3 năm, tức tới năm [[318 TCN]], nghe theo kiến nghị của [[Lộc Mao Thọ]], nhường ngôi cho tướng quốc [[Tử Chi]]. Ông cũng thu hồi toàn bộ ấn quan của các quý tộc, giao hết công việc triều chính cho Tử Chi. Điều này làm cho [[thái tử Bình]] cùng các cựu quý tộc không tâm phục, khẩu phục.

Năm [[314 TCN]], họ khởi binh tấn công Tử Chi nhưng bị thất bại. Thái tử Bình cùng tướng quân [[Thị Bị]] đều chết trong đám loạn quân<ref>"Sử kí•Yên thế gia" và "Trúc thư kỉ niên" viết: "Tử Chi giết công tử Bình"</ref>. Việc này đã làm cho nhân tâm trong nước Yên chia rẽ, sức mạnh của Yên bị giảm sút nghiêm trọng. Tề Tuyên vương theo kế của [[Mạnh Tử]] nhân cơ hội này chinh phạt Yên. Tướng quân [[Khuông Chương]] đem quân đánh chiếm kinh đô của Yên. Nước Yên đại bại, đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt và Yên vương Khoái cùng Tử Chi đều bị giết<ref>Lục quốc niên biểu viết: "vua Khoái và thái tử cùng Tử Chi đều chết".</ref>. Đồng thời, nước Trung Sơn nhân cơ hội này cũng đem quân đánh chiếm một bộ phận lãnh thổ nước Yên. Do quân và dân Yên kiên trì chiến đấu, cùng với việc các nước Triệu, Hàn, Tần, Sở liên tục gây áp lực nên cuối cùng Tề phải rút quân. Nước Triệu lập con tin của Yên tại Hàn là công tử Chức làm vua Yên, sau đó hộ tống ông này về Yên, đó là [[Yên Chiêu vương]].
 
====Chiêu hiền đãi sĩ ====
Chiêu vương lên ngôi với quyết tâm phục hưng nước Yên để chờ cơ hội báo thù nhục nước. Ông áp dụng các kiến nghị của [[Quách Nguy]], trong đó có việc chiêu hiền đãi sĩ. Ông bái Quách Nguy làm thầy, hết sức kính trọng và ưu đãi, nhờ đó nhiều người có tài năng tìm đến, trong số này có [[Tô Tần]], [[Nhạc Nghị]], [[Trâu Diễn]].
 
[[File:King_Zhao_of_Yan.jpg|thumb|trái|200px|Chân dung [[Yên Chiêu vương]] của người sau mô phỏng.]]
 
Chiêu vương cùng bách tính đồng cam khổ, viếng thăm người mới khuất, thăm hỏi người mồ côi, sau lại dùng [[Nhạc Nghị]] làm á khanh để chủ trì công việc trong nước, nên chẳng quá 28 năm sau đã biến một nước Yên nhược tiểu thành một nước Yên hùng mạnh.